I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Thước thẳng, thước đo góc.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- HS: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc
3. Bài mới :
Ngày soạn : 10/12/2010 Ngày dạy : 15/12/2010 Tiết 30: luyện tập i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. 3. Thái độ : HS có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập ii. Chuẩn bị: - GV : Thước thẳng, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc iii. tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - HS: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs tg nội dung Hoạt động 1 . Y/c Hs làm bài 39 SGK N1: H105; N2: h106 N3: H107; Tổ chức cho các nhóm nhận xét bài của nhau Hình 108 tổ chức làm chung cả lớp Em có nhận xét gì về AE , và AH ,dự đoán mối quan hệ của đường thẳng AD và cạnh EH . Ta có thể đặt đề mới theo hình 108 như thế nào ? Hãy chứng minh với đề được đặt . ?Qua bài tập này ta rút ra điều gì về 3 đường cao của tam giác . GV : giới thiệu : Ta nói ba đường cao của tam giác đồng qui tại một điểm - kiến thức này các em sẽ được học kĩ hơn ở phần hình học kì II Hoạt động 2 y/c hs đọc đề vẽ hình ghi gt , kl của bài Có cách c/m nào khác không 23’ 15’ 1. Bài 39 SGK : Hình 105 : ABH ( AHB = (900) Và ACH ( AHC = 900 ) Có : AH cạnh chung , BH = CH ABH = ACH (Hai cạnh góc vuông) Hình 106 : Xét hai tam giác vuông DKE , và DFK có : DK : cạnh chung ; EDK= FDK DKE = DKF ( Cạnh góc vuông – góc nhọn ) Hình 107 : Xét hai tam giác vuông ABD ( B = 900) , ACD ( = 900) Có : AD cạnh chung , BÂD =CÂD ABD = ACD (Cạnh huyền -góc nhọn ) Hình 108 : Xét ABD (ABD=900) và ACD (ACD = 900) Có : AD cạnh chung , BÂD = CÂD ABD = ACD (c.huyền –g.nhọn) AB = AC ; BD = CD ; BÂD = CÂD Xét ABH ( B = 900) ACE ( C = 900) Có AB = CD ;BÂC : Góc chung ABH = ACE ( Cạnh góc vuông – góc nhọn ). Xét BDE ( = 900) và CDH (= 900) Có : BD = CD ; BDE = CDH BDE = CDH ( Cạnh góc vuông – góc nhọn ) BE = CH ; . Chứng minh đề mới đặt : Ta c/m ABD =ACD và ABH =ACE AE = AH ;. Xét AEM và AHM có : AE= AH (cmt) ; Â1= Â2 ; AM : chung AEM = AHM ( c-g-c) mà = 900 nên AD vuông góc với EH tại M . 2.Bài 40 SGK : Xét hai tam giác vuông DMBE và DMCF có: BM = CM (gt); BME = CMF (đối đỉnh) ị DMBE=DMCF (c.h-g.n) ịBE=CF(cạnh t/ ứ ) 4. Luyện tập và củng cố : ( Trong bài ) 5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’) Xem lại các bài đã chữa ; Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , của hai tam giác vuông . BTVN : 41- 45 ( Sgk ), chuẩn bị cho tiết ltập tiếp về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Tài liệu đính kèm: