Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Bích

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Bích

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

HS biết r hơn : Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

HS hiểu r hơn: + Định lý tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác.

 + Các trường hợp bằng nhau của tam giác.

 1.2 Kỹ năng:

Học sinh thực hiện được +Vẽ hình, tính số đo góc.

 HS thnh thạo +Chứng minh hai tam giác bằng nhau.

1.3 Thái độ: +Giáo dục học sinh chính xác khi vẽ hình, suy luận.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Chứng minh 2 tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng, cc gĩc bằng nhau, chứng minh vuơng gĩc song song.

3. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước đo độ, êke, compa

- HS: Thước đo độ, êke, compa, cc bi tập : 11/sbt, 12/sgk.

4. TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

7A2:

4.2 Kiểm tra miệng: Thực hiện trong quá trình ôn lại lý thuyết phần bài mới.

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Tiết: 30
ND:
 ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (2)
MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
HS biết rõ hơn : Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
HS hiểu rõ hơn: + Định lý tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác.
 + Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 1.2 Kỹ năng: 
Học sinh thực hiện được +Vẽ hình, tính số đo góc.
 HS thành thạo +Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
1.3 Thái độ: +Giáo dục học sinh chính xác khi vẽ hình, suy luận.
NỘI DUNG HỌC TẬP: Chứng minh 2 tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng, các gĩc bằng nhau, chứng minh vuơng gĩc song song.
CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo độ, êke, compa
HS: Thước đo độ, êke, compa, các bài tập : 11/sbt, 12/sgk.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
7A2:	
4.2 Kiểm tra miệng: 	Thực hiện trong quá trình ôn lại lý thuyết phần bài mới. 	
4. 3.Tiến trình bài học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( 7ph)
Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức từ vuơng gĩc đến song song. 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng phát biểu:
- GV: em hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba?	(5 đ)
- HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- GV: em hãy vẽ hình và viết ký hiệu thể hiện tính chất này?	(5 đ)
- Học sinh nhận xét.
- GV: em hãy phát biểu tính chất một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song?	(5 đ)	- HS: nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
- GV: em hãy vẽ hình và viết ký hiệu thể hiện tính chất này? (5 đ)
- Học sinh nhận xét.
- GV: em hãy phát biểu tính chất của ba đường thẳng song song ?	(5 đ)
- HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- GV: em hãy vẽ hình và viết ký hiệu thể hiện tính chất này? (5 đ)
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm điểm học sinh.
Hoạt động 2: Bài tập ( 25 ph)
Mục tiêu:
- HS biết vẽ hình, tính số đo các gĩc của tam giác.
- HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
- HS: cho DABC, . Tia phân giác của góc A cắt BC tại điểm D. Kẻ đoạn thẳng AH vuông góc với BC (HỴBC)
a) Tính số đo góc BAC.
b) Tính số đo góc HAD.
c) Tính số đo góc ADH.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- GV: em hãy viết GT- KL của bài toán này?
- HS: viết GT- KL
- GV: bạn viết GT-KL đúng hay chưa?
- HS: nhận xét.
- GV: đã biết trước số đo góc nào của DABC?
- HS: 
- GV: vậy số đo góc A được tính như thế nào?
- HS: 
Vậy 
- GV: AD là gì của góc A?
- HS: AD là tia phân giác của góc A
- GV: BÂD bằng mấy phần số đo của góc A?
- HS: 1 phần 2.
- GV: vậy góc BÂD tính như thế nào?
- HS: 
- GV: tam giác ABH vuông tại H nên tổng góc A1 với góc B bằng bao nhiêu?
- HS: Vì DABH vuông tại H nên 
- GV: vậy tính góc A1 như thế nào?
- HS: 
- GV: tổng góc A1 và góc A2 bằng góc nào?
- HS: 
- GV: vậy số đo góc A2 được tính như thế nào?
- HS: 
GV: tam giác ACH vuông tại H nên tổng góc A2 với góc ADH bằng bao nhiêu?
- HS: Vì DABH vuông tại H nên 
- GV: vậy tính góc ADH tính như thế nào?
- HS: 	
GV ghi đề: cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ tia phân giác AM của góc A sao cho M thuộc BC. Chứng minh: 
 a) M là trung điểm của BC.
 b) AM vuông góc với BC
- GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình.
- GV: em nào viết được GT – KL của bài toán?
- HoÏc sinh viết GT – KL.
- GV: bạn viết GT- KL đúng hay chưa?
- Học sinh nhận xét.
- GV: muốn chứng minh M là trung điểm BC ta chứng minh điều gì?
- HS: chứng minh MB = MC.
- GV: vậy ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
- HS: chứng minh DABM = DACM
- Giáo viên gọi học sinh chứng minh.
- Học sinh nhận xét.
- GV: muốn chứng minh AM vuông góc với BC ta cần chứng minh điều gì?
- HS: ta chứng minh góc AMB hay góc AMC bằng 900.
- GV: em hãy so sánh góc AMB và góc AMC?
- HS: bằng nhau.
- GV: vì sao bằng nhau?
- HS: vì DABM = DACM nên (hai góc tương ứng)
- GV: vậy số đo góc AMB bằng số đo góc AMC và bằng mấy phần số đo góc BMC?
- HS: 
- GV: vậy bằng bao nhiêu độ?
- HS: 900.
- GV: vậy em kết luận điều gì?
- HS: AM^BC
GV: Muốn chứng hai đoạn thẳng bằng nhau, hai gĩc bằng nhau ta làm như thế nào?
I - Lý thuyết:
a) Tính chất 1:
 Þ a//b
b) Tính chất 2:
 Þ c^b
c) Ba đường thẳng song song:
 Þ d’//d’’
II - Bài tập:
Bài tập 11 SBT/99:
GT
DABC, 
AD là tia phân giác của BÂC
AH^BC
KL
a) Ta có (tổng 3 góc của DABC)
Vậy 
b) Vì AD là tia phân giác của góc A nên:
Vì DABH vuông tại H nên 
Vì nên 
Suy ra 
Vậy HÂD = 200.
c) Xét DADH vuông tại H nên 
Vậy 
Bài 2: 
GT
DABC, AB = AC
AM là tia phân giác của Â
KL
M là trung điểm của BC
AM ^ BC
Giải:
a) Xét DABM và DACM ta có:
	AB = AC 	(gt)
	BÂM = CÂM	(gt)
	AM là cạnh chung.
Do đó DABM = DACM (c.g.c)
Suy ra MB = MC nên M là trung điểm của cạnh BC.
b) Vì DABM = DACM nên:
Vậy AM^BC (đpcm)
III. Bài học kinh nghiệm: 
- Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ( hai gĩc bằng nhau) ta xét hai tam giác cĩ chứa 2 đoạn thẳng ( 2 gĩc đĩ)
Và ta đi chứng minh 2 tam giác đĩ bằng nhau cuối cùng ta suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các gĩc tương ứng bằng nhau.
 4.4 Tổng kết: 
HS nêu các phương pháp cm 2 tam giác bằng nhau, 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 gốc bằng nhau bằng sơ đồ tư duy.
 4.5. Hướng dẫn học tập:
a) Đối với tiết học này
Ôn tập tất cả nội dung như hai tiết ôn tập vừa qua.
Xem kỹ tất cả các bài tập đã làm trong hai tiết ôn tập vừa qua.
Xem kỹ cách vẽ hình minh học cho định lý và viết giả thiết- kết luận của định lý bằng ký hiệu.
b) Đối với tiết học sau
Chuẩn bị thi học kỳ 1.
Chúc các em học sinh thi tốt.
5. Phụ lục.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_30_on_tap_hoc_ky_i_nam_hoc_2012.doc