I.Mục tiêu
-Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song, tam giác bao gồm các định nghĩa, tính chất, hệ qủa,
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức vào làm các bài toán trong thực tế
-Cũng cố lại các kiến thức thông qua các bài tập
-Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II.Chuẩn bị
-Gv: nội dung kiến thức và bài tập
Thước thẳng, êke, đo góc, compa,
-Hs: Ôn lại các kiến thức đã học
Thước thẳng, êke, đo góc, compa,
III.Các tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Bài cũ (kết hợp trong bài mới)
3.Bài mới
Ngày soạn: / 12/ 2008 Ngày thực hiện: / 12/ 2008 Tiết 31: Ôn tập học kì I (t2) I.Mục tiêu -Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song, tam giác bao gồm các định nghĩa, tính chất, hệ qủa, -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức vào làm các bài toán trong thực tế -Cũng cố lại các kiến thức thông qua các bài tập -Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận II.Chuẩn bị -Gv: nội dung kiến thức và bài tập Thước thẳng, êke, đo góc, compa, -Hs: Ôn lại các kiến thức đã học Thước thẳng, êke, đo góc, compa, III.Các tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Bài cũ (kết hợp trong bài mới) 3.Bài mới HĐ của Gv HĐ của Hs Ghi bảng Gv nêu bài tâp 43 Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL Chốt lại Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện Chốt lại Gv hd hs thực hiện a)Chứng minh hai tam giác bằng nhau ta dựa vào các cạnh và các góc bằng nhau của hai tam giác,... b)Tương tự câu a. Lưu ý câu a khi đã c/m xong có thể làm giả thiết cho câu b c)Chứng minh là tia pg ta chứng minh hai góc tạo bởi tia OE bằng nhau Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K Chốt lại Gv nêu bài tâp 44 Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL Chốt lại Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện Chốt lại Gv hd hs thực hiện Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K Chốt lại Gv nêu bài tâp Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL Chốt lại Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện Chốt lại Gv hd hs thực hiện a)c/m bằng nhau b) bằng nhau, Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K Chốt lại Quan sát Vẽ hình, ghi GT, KL Hs đại diện lên bảng vẽ hình Thảo luận theo cặp Nêu cách thực hiện Hs nghe gv hd cách thực hiện HĐ theo nhóm Đại diện Hs lên bảng thực hiện Các nhóm đổi kết quả thực hiện Nhận xét Quan sát Vẽ hình Hs đại diện lên bảng vẽ hình Thảo luận theo cặp Nêu cách thực hiện Hs nghe gv hd cách thực hiện HĐ theo nhóm Đại diện Hs lên bảng thực hiện Nhận xét Quan sát Vẽ hình Hs đại diện lên bảng vẽ hình Thảo luận theo cặp Nêu cách thực hiện Hs nghe gv hd cách thực hiện HĐ theo nhóm Đại diện Hs lên bảng thực hiện Nhận xét Bài tập 43 a)Xét và có OA = OC (GT) là góc chung OD = OB (GT) Do đó = (c-g-c) b) = (câu a) =>, . Do đó => (g-c-g) c) (câu b) =>EA = EC => =>OE là tia phân giác của góc xOy Bài tập 44: a) và có ; nên Và AD là cạnh chung. Do đó (g-c-g) b) (câu a) =>AB = AC Bài tập a) (cạnh huyền – cạnh góc vuông) => IA = IB b) (câu a) => (GT) IC là cạnh chung Do đó (cạnh huyền góc nhọn) => IH = IK 4.Tổng kết -HD các bài tập sbt -Nêu lại các kiến thức cơ bản được áp dụng vào làm các bài tập. Nêu cách chúng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau, -Dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức Thực hiện các bài tập sgk và sbt Chuẩn bị kiểm tra học kì Ngày soạn: 9/ 01/ 2009 Ngày thực hiện: 10/ 01/ 2009 Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kì I I.Mục tiêu -Giúp hs xác định được những ưu điểm và nhược điểm của mình trong làm bài kiểm tra. Phát hiện những chổ hỏng kiến thức của hs để giúp hs tự khắc phục -Gv biết những tồn tại và đưa ra hướng khắc phục -Giải đề kiểm tra và nhận xét bài của từng hs II.Chuẩn bị -Gv: đề bài kiểm tra học kì và kết quả thống kê tập hợp các nhược điểm của từng hs -Hs: ôn lại các kiến thức III.Các tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Bài cũ 3.Trả bài kiểm tra học kì HĐ1: Giáo viên giải đề kiểm tra cho hs Đề 1: -So sánh hai số: 291 và 535 -Tìm x, biết: -2,12 – x = -Ba góc của một tam giác tỉ lệ với 5; 6; 7. Tính số đo ba góc của tam giác đó -Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại điểm B lấy điểm D không cùng nữa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD a)Hai đường thẳng AH và BD có song song không? b)Cghứng minh tam giác AHB bằng tam giác DBH c)Biết số đo góc BAH bằng 350, tính số đo góc DHB. Đề 2: Tương tự đề 1 HĐ2: Nhận xét bài làm của các hs Nêu ra những ưu điểm của như những tồn tại của hs +Nhiều hs nắm tốt kiến thức và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào làm các bài tập như An Thư, Hiền, Nhị, Oanh, +Tuy nhiên một số hs kiến thức còn yếu, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập yếu +Cộng, trừ, nhân, chia các số thực +Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ +Tìm giá trị x +Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch +Vẽ hình yếu +Chưa vận dụng được giả thiết vào làm các bài tập Hướng khắc phục +Phụ đạo cho hs các kiến thức còn yếu cũng như kĩ năng làm các bài tập +Rèn luyện cho hs trong các tiết bài mới cũng như tiết luyện tập +Quản lý thời gian học bài của các em, thường xuyên kiểm tra vở bài tập, bài cũ, +Phối hợp với TPT, GVCN, gia đình để hướng dẫn, động viên hs có ý thức học tập Ngày soạn: 11/ 1/ 09 Ngày thực hiện: 12/ 1/ 09 Tiết 33: Luyện tập 1 (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I.Mục tiêu: -Cũng cố lại các kiến thức đã học về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh; cạnh – góc – cạnh; góc – cạnh – góc -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thức tế -Nâng cao kiến thức qua các bài tập II.Chuẩn bị -Gv: nội dung kiến thức và bài tập Thước, compa, đo góc, êke -Hs: ôn lại các kiến thức và nội dung các bài tập Thước, compa, đo góc, êke III.Các tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Bài cũ -Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác 3.Bài mới HĐ của Gv HĐ của Hs Ghi bảng Gv nêu bài tâp 43 Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL Chốt lại Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện Chốt lại Gv hd hs thực hiện a)Chứng minh hai tam giác bằng nhau ta dựa vào các cạnh và các góc bằng nhau của hai tam giác,... b)Tương tự câu a. Lưu ý câu a khi đã c/m xong có thể làm giả thiết cho câu b c)Chứng minh là tia pg ta chứng minh hai góc tạo bởi tia OE bằng nhau Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K Chốt lại Gv nêu bài tâp 44 Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL Chốt lại Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện Chốt lại Gv hd hs thực hiện Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K Chốt lại Gv nêu bài tâp Quan sát Vẽ hình, ghi GT, KL Hs đại diện lên bảng vẽ hình Thảo luận theo cặp Nêu cách thực hiện Hs nghe gv hd cách thực hiện HĐ theo nhóm Đại diện Hs lên bảng thực hiện Các nhóm đổi kết quả thực hiện Nhận xét Quan sát Vẽ hình Hs đại diện lên bảng vẽ hình Thảo luận theo cặp Nêu cách thực hiện Hs nghe gv hd cách thực hiện HĐ theo nhóm Đại diện Hs lên bảng thực hiện Nhận xét Bài tập 43 a)Xét và có OA = OC (GT) là góc chung OD = OB (GT) Do đó = (c-g-c) b) = (câu a) =>, . Do đó => (g-c-g) c) (câu b) =>EA = EC => =>OE là tia phân giác của góc xOy Bài tập 44: a) và có ; nên Và AD là cạnh chung. Do đó (g-c-g) b) (câu a) =>AB = AC 4.Tổng kết -Nêu lại các kiến thức cơ bản đa được áp dụng vào làm các bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác -HD các bài tập sgk -Dặn dò: +Về nhà ôn lại các kiến thức +Hoàn thành các bài tập +Chuẩn bị bài tập luyện tập (SBT) Ngày soạn: 18/ 01/ 09 Ngày thực hiện: 19/ 01/ 20 Tiết 35: Tam giác cân Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về cạnh và góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Kỹ năng: Học có kỹ năng vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác trở thành một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của ba loại tam giác trên để tính số đo góc, để chứng minh hai góc bằng nhau. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rABC có AB = AC? Hs2: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rMNQ có MN = MQ = NQ? Lưu ý: Sau khi nhận xét sửa sai, gv lưu lại bài giải ở bảng để sử dụng cho bài mới 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Định nghĩa tam giác cân - Gv dựa vào rABC ở phần bài cũ và giới thiệu rABC là tam giác cân ?Hãy nhận xét các cạnh của rABC? ?Thế nào là một tam giác cân? - Gv nhận xét chốt lại nêu định nghĩa, vẽ rABC lên bảng - Gv giới thiệu rABC cân tại A, các yếu tố cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh - Gv treo bảng phụ hình 112, yêu cầu hs trả lời ?1 sgk - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại HĐ2: Tính chất tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân - Gv vẽ tia phân giác AD, yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em - Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn cho hs yếu kém - Gv thu bài 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai ?Qua ?2 ta rút ra nhận xét gì? - Gv chốt lại nêu định lý 1 - Gv dẫn dắt nêu định lý 2 như sgk, hướng dẫn nhanh cho hs cách chứng minh ?Nhắc lại thế nào là tam giác vuông? - Từ đó gv dẫn dắt đi đến định nghĩa tam giác vuông cân - Gv vẽ hình lên bảng - Yêu cầu hs làm ?3 sgk - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại HĐ3: Tam giác đều - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ của hs2, gv giới thiệu rMNQ là tam giác đều ?Thế nào là tam giác đều? - Gv chốt lại nêu định nghĩa - Gv vẽ r đều ABC lên bảng - Yêu cầu hs làm ?4 sgk - Gv gọi hs trả lời - Gv chốt lại các hệ quả như sgk - Hs quan sát, theo dõi - Hs nêu được rABC có hai cạnh bằng nhau - Hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs theo dõi, đọc định nghĩa sgk, vẽ hình vào vở - Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố - Hs quan sát bảng phụ, trả lời ?1 sgk - 1 hs trả lời, hs khác nhận xét - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 trong 3 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm - Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn - Hs nêu được hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau - Hs nắm định lý 2 - Hs theo dõi, ghi nhớ về nhà chứng minh - Hs nhớ lại trả lời - Hs đọc đ/n tam giác vuông cân ở sgk - Hs vẽ hình vào vở - Hs thảo luận theo bàn làm ?3 sgk - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs theo dõi, quan sát hình vẽ - Hs trả lời - Hs theo dõi, đọc đ/n sgk - Hs vẽ vào vở - Hs thảo luận theo bàn làm ?4 sgk - Hs đứng tại chổ trả lời và giải thích, hs khác nhận xét - Hs đọc các hệ quả sgk 1, Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau rABC có AB = AC A B C ị rABC cân tại A AB, AC: các cạnh bên BC: cạnh đáy Góc B, C: các góc ở đáy Góc A: góc ở đỉnh ?1 rADE cân tại A vì AD=AE rABC cân tại A vì AB=AC rAHC cân tại A vì AH=AC 2, Tính chất: ?2 A B C D * Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau * Định lý 2: (sgk) A B C Đ/n: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau ?3 Ta có: 3, Tam giác đều: A B C Đ/n: (sgk) ?4 Ta có: * Hệ quả: (sgk) 4, Củng cố luyện tập: 5, Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông - Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk
Tài liệu đính kèm: