Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31 đến 67 - Nguyễn Thanh Hùng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31 đến 67 - Nguyễn Thanh Hùng

I.Mục tiêu

-Giúp hs xác định được những ưu điểm và nhược điểm của mình trong làm bài kiểm tra. Phát hiện những chổ hỏng kiến thức của hs để giúp hs tự khắc phục

-Gv biết những tồn tại và đưa ra hướng khắc phục

-Giải đề kiểm tra và nhận xét bài của từng hs

II.Chuẩn bị

-Gv: đề bài kiểm tra học kì và kết quả thống kê tập hợp các nhược điểm của từng hs

-Hs: ôn lại các kiến thức

III.Các tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức

2.Bài cũ

3.Trả bài kiểm tra học kì

HĐ1: Giáo viên giải đề kiểm tra cho hs

Đề 1:

-So sánh hai số: 291 và 535

-Tìm x, biết: -2,12 – x =

-Ba góc của một tam giác tỉ lệ với 5; 6; 7. Tính số đo ba góc của tam giác đó

-Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại điểm B lấy điểm D không cùng nữa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD

a)Hai đường thẳng AH và BD có song song không?

b)Cghứng minh tam giác AHB bằng tam giác DBH

c)Biết số đo góc BAH bằng 350, tính số đo góc DHB.

Đề 2: Tương tự đề 1

HĐ2: Nhận xét bài làm của các hs

 Nêu ra những ưu điểm của như những tồn tại của hs

+Nhiều hs nắm tốt kiến thức và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào làm các bài tập như An Thư, Hiền, Nhị, Oanh,

+Tuy nhiên một số hs kiến thức còn yếu, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập yếu

+Cộng, trừ, nhân, chia các số thực

+Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ

+Tìm giá trị x

+Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

+Vẽ hình yếu

+Chưa vận dụng được giả thiết vào làm các bài tập

 Hướng khắc phục

+Phụ đạo cho hs các kiến thức còn yếu cũng như kĩ năng làm các bài tập

+Rèn luyện cho hs trong các tiết bài mới cũng như tiết luyện tập

+Quản lý thời gian học bài của các em, thường xuyên kiểm tra vở bài tập, bài cũ,

+Phối hợp với TPT, GVCN, gia đình để hướng dẫn, động viên hs có ý thức học tập

 

doc 53 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31 đến 67 - Nguyễn Thanh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / 12/ 2008
Ngày thực hiện: / 12/ 2008
Tiết 31: Ôn tập học kì I (t2)
I.Mục tiêu
-Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song, tam giác bao gồm các định nghĩa, tính chất, hệ qủa,
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức vào làm các bài toán trong thực tế
-Cũng cố lại các kiến thức thông qua các bài tập
-Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II.Chuẩn bị 
-Gv: nội dung kiến thức và bài tập
 Thước thẳng, êke, đo góc, compa,
-Hs: Ôn lại các kiến thức đã học 
 Thước thẳng, êke, đo góc, compa,
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức 
2.Bài cũ (kết hợp trong bài mới)
3.Bài mới 
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tâp 43
Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt lại 
Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs thực hiện
a)Chứng minh hai tam giác bằng nhau ta dựa vào các cạnh và các góc bằng nhau của hai tam giác,...
b)Tương tự câu a. Lưu ý câu a khi đã c/m xong có thể làm giả thiết cho câu b
c)Chứng minh là tia pg ta chứng minh hai góc tạo bởi tia OE bằng nhau
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K
Chốt lại 
Gv nêu bài tâp 44
Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt lại 
Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K
Chốt lại
Gv nêu bài tâp 
Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt lại 
Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs thực hiện
a)c/m bằng nhau
b) bằng nhau,
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K
Chốt lại
Quan sát 
Vẽ hình, ghi GT, KL
Hs đại diện lên bảng vẽ hình
Thảo luận theo cặp 
Nêu cách thực hiện 
Hs nghe gv hd cách thực hiện
HĐ theo nhóm 
Đại diện Hs lên bảng thực hiện 
Các nhóm đổi kết quả thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát 
Vẽ hình
Hs đại diện lên bảng vẽ hình
Thảo luận theo cặp 
Nêu cách thực hiện 
Hs nghe gv hd cách thực hiện
HĐ theo nhóm 
Đại diện Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát 
Vẽ hình
Hs đại diện lên bảng vẽ hình
Thảo luận theo cặp 
Nêu cách thực hiện 
Hs nghe gv hd cách thực hiện
HĐ theo nhóm 
Đại diện Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Bài tập 43
a)Xét và có 
OA = OC (GT)
 là góc chung 
OD = OB (GT)
Do đó = (c-g-c)
b) = (câu a) 
=>, . Do đó 
=> (g-c-g)
c) (câu b) =>EA = EC
 => 
=>OE là tia phân giác của góc xOy
Bài tập 44:
 a) và có ; 
 nên 
Và AD là cạnh chung. Do đó 
 (g-c-g)
b) (câu a)
=>AB = AC
Bài tập 
a) (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=> IA = IB 
b) (câu a)
=> 
 (GT)
IC là cạnh chung 
Do đó (cạnh huyền góc nhọn)
=> IH = IK 
4.Tổng kết
-HD các bài tập sbt
-Nêu lại các kiến thức cơ bản được áp dụng vào làm các bài tập. Nêu cách chúng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau,
-Dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức
 Thực hiện các bài tập sgk và sbt
 Chuẩn bị kiểm tra học kì 
Ngày soạn: 9/ 01/ 2009
Ngày thực hiện: 10/ 01/ 2009
Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu
-Giúp hs xác định được những ưu điểm và nhược điểm của mình trong làm bài kiểm tra. Phát hiện những chổ hỏng kiến thức của hs để giúp hs tự khắc phục 
-Gv biết những tồn tại và đưa ra hướng khắc phục 
-Giải đề kiểm tra và nhận xét bài của từng hs 
II.Chuẩn bị 
-Gv: đề bài kiểm tra học kì và kết quả thống kê tập hợp các nhược điểm của từng hs
-Hs: ôn lại các kiến thức
III.Các tiến trình dạy học 
1.ổn định tổ chức 
2.Bài cũ
3.Trả bài kiểm tra học kì
HĐ1: Giáo viên giải đề kiểm tra cho hs 
Đề 1: 
-So sánh hai số: 291 và 535
-Tìm x, biết: -2,12 – x = 
-Ba góc của một tam giác tỉ lệ với 5; 6; 7. Tính số đo ba góc của tam giác đó
-Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại điểm B lấy điểm D không cùng nữa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD
a)Hai đường thẳng AH và BD có song song không?
b)Cghứng minh tam giác AHB bằng tam giác DBH
c)Biết số đo góc BAH bằng 350, tính số đo góc DHB.
Đề 2: Tương tự đề 1
HĐ2: Nhận xét bài làm của các hs 
 Nêu ra những ưu điểm của như những tồn tại của hs
+Nhiều hs nắm tốt kiến thức và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào làm các bài tập như An Thư, Hiền, Nhị, Oanh,
+Tuy nhiên một số hs kiến thức còn yếu, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập yếu
+Cộng, trừ, nhân, chia các số thực
+Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
+Tìm giá trị x
+Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
+Vẽ hình yếu
+Chưa vận dụng được giả thiết vào làm các bài tập 
 Hướng khắc phục 
+Phụ đạo cho hs các kiến thức còn yếu cũng như kĩ năng làm các bài tập
+Rèn luyện cho hs trong các tiết bài mới cũng như tiết luyện tập
+Quản lý thời gian học bài của các em, thường xuyên kiểm tra vở bài tập, bài cũ,
+Phối hợp với TPT, GVCN, gia đình để hướng dẫn, động viên hs có ý thức học tập 
Ngày soạn: 11/ 1/ 09
Ngày thực hiện: 12/ 1/ 09
 Tiết 33: Luyện tập 1
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I.Mục tiêu:
-Cũng cố lại các kiến thức đã học về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh; cạnh – góc – cạnh; góc – cạnh – góc
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thức tế 
-Nâng cao kiến thức qua các bài tập
II.Chuẩn bị
-Gv: nội dung kiến thức và bài tập 
 Thước, compa, đo góc, êke
-Hs: ôn lại các kiến thức và nội dung các bài tập 
 Thước, compa, đo góc, êke
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Bài cũ
-Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác 
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tâp 43
Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt lại 
Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs thực hiện
a)Chứng minh hai tam giác bằng nhau ta dựa vào các cạnh và các góc bằng nhau của hai tam giác,...
b)Tương tự câu a. Lưu ý câu a khi đã c/m xong có thể làm giả thiết cho câu b
c)Chứng minh là tia pg ta chứng minh hai góc tạo bởi tia OE bằng nhau
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K
Chốt lại 
Gv nêu bài tâp 44
Lệnh cho Hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt lại 
Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs Y- K
Chốt lại
Gv nêu bài tâp 
Quan sát 
Vẽ hình, ghi GT, KL
Hs đại diện lên bảng vẽ hình
Thảo luận theo cặp 
Nêu cách thực hiện 
Hs nghe gv hd cách thực hiện
HĐ theo nhóm 
Đại diện Hs lên bảng thực hiện 
Các nhóm đổi kết quả thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát 
Vẽ hình
Hs đại diện lên bảng vẽ hình
Thảo luận theo cặp 
Nêu cách thực hiện 
Hs nghe gv hd cách thực hiện
HĐ theo nhóm 
Đại diện Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Bài tập 43
a)Xét và có 
OA = OC (GT)
 là góc chung 
OD = OB (GT)
Do đó = (c-g-c)
b) = (câu a) 
=>, . Do đó 
=> (g-c-g)
c) (câu b) =>EA = EC
 => 
=>OE là tia phân giác của góc xOy
Bài tập 44:
 a) và có ; 
 nên 
Và AD là cạnh chung. Do đó 
 (g-c-g)
b) (câu a)
=>AB = AC
4.Tổng kết
-Nêu lại các kiến thức cơ bản đa được áp dụng vào làm các bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
-HD các bài tập sgk
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức 
+Hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài tập luyện tập (SBT)
Ngày soạn: 18/ 01/ 09
Ngày thực hiện: 19/ 01/ 20 
Tiết 35: Tam giác cân
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về cạnh và góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kỹ năng: Học có kỹ năng vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác trở thành một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của ba loại tam giác trên để tính số đo góc, để chứng minh hai góc bằng nhau.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rABC có AB = AC?
Hs2: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rMNQ có MN = MQ = NQ?
Lưu ý: Sau khi nhận xét sửa sai, gv lưu lại bài giải ở bảng để sử dụng cho bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa tam giác cân
- Gv dựa vào rABC ở phần bài cũ và giới thiệu rABC là tam giác cân
?Hãy nhận xét các cạnh của rABC?
?Thế nào là một tam giác cân?
- Gv nhận xét chốt lại nêu định nghĩa, vẽ rABC lên bảng
- Gv giới thiệu rABC cân tại A, các yếu tố cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
- Gv treo bảng phụ hình 112, yêu cầu hs trả lời ?1 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ2: Tính chất tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ tia phân giác AD, yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em
- Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn cho hs yếu kém
- Gv thu bài 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
?Qua ?2 ta rút ra nhận xét gì?
- Gv chốt lại nêu định lý 1
- Gv dẫn dắt nêu định lý 2 như sgk, hướng dẫn nhanh cho hs cách chứng minh
?Nhắc lại thế nào là tam giác vuông?
- Từ đó gv dẫn dắt đi đến định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?3 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ3: Tam giác đều
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ của hs2, gv giới thiệu rMNQ là tam giác đều
?Thế nào là tam giác đều?
- Gv chốt lại nêu định nghĩa
- Gv vẽ r đều ABC lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?4 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv chốt lại các hệ quả như sgk
- Hs quan sát, theo dõi
- Hs nêu được rABC có hai cạnh bằng nhau
- Hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, đọc định nghĩa sgk, vẽ hình vào vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố
- Hs quan sát bảng phụ, trả lời ?1 sgk
- 1 hs trả lời, hs khác nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 trong 3 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs nêu được hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau
- Hs nắm định lý 2
- Hs theo dõi, ghi nhớ về nhà chứng minh
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs đọc đ/n tam giác vuông cân ở sgk
- Hs vẽ hình vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?3 sgk
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, quan sát hình vẽ
- Hs trả lời
- Hs theo dõi, đọc đ/n sgk
- Hs vẽ vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?4 sgk
- Hs đứng tại chổ trả lời và giải thích, hs khác nhận xét
- Hs đọc các hệ quả sgk
1, Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
rABC có AB = AC 
A
B
C
 ị rABC cân tại A
AB, AC: các cạnh bên
BC: cạnh đáy
Góc B, C: các góc ở đáy
Góc A: góc ...  < AB
-Khoảng cách từ A đến đường thẳng d gọi là độ dài đường vuông góc AH.
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng. 
?4
 d
A
H
B
C
Xét ABC vuông tại H ta có:
 (định lí Py-ta-go)
Xét AHB vuông tại H ta có:
 (định lí Py-ta-go)
a) Có HB > HC (GT)
 AB > AC
b) Có AB > AC (GT) 
 HB > HC
c) HB = HC 
* Định lí 2: SGK
4.Tổng kết
-Bài tập cũng cố: 8; 9 SGK
-HD các bài tập SGK
-Nêu lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu,..
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức 
+Hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài tập luyện tập
Ngày soạn: 18/ 3/ 09
Ngày thực hiện: 20/ 3/ 09
Tiết 50: Luyện tập
I.Mục tiêu
-Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích, để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh
Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác ,phát triển tư duy. Giáo dục ý thức vận dụng, kiến thức toán học vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị
-Gv: nội dung kiến thức và bài tập 
 Thước, đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài tập luyện tập
 Thước, đo góc, êke, phiếu học tập.
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số Hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ:
HS: Nêu định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giá. Nêu định lí 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác..
HS ở dưới quan sát và nhận xét.
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tập 10
Lệnh cho HS vẽ hình và ghi GT, KL
?Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì về vị trí của điểm M nằm trên đoạn thẳng BC? ở bao nhiêu trường hợp?
Chốt lại 
HD HS thực hiện
+M B hoặc C thì AM với AB hoặc AC như thế nào ()?
+M H AM với AB hoặc AC như thế nào ()?
+ M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H )..
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm thực hiện
Quan sát và HD HS ở các nhóm thực hiện, chú ý HD cụ thể các bước cho HS Y-K
Gv chốt lại 
Gv nêu bài tập 11
Lệnh cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lí 
?Muốn chứng minh AC < AD nếu BC < BD ta làm như thế nào
Chốt lại 
HD HS thực hiện
-Góc ACD là góc gì? Tại sao?
-Trong tam giác ACD, cạnh nào lớn nhất, tại sao?
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm thực hiện
Quan sát và HD HS ở các nhóm thực hiện, chú ý HD cụ thể các bước cho HS Y-K
Gv chốt lại 
Gv nêu bài tập 13
Lệnh cho HS vẽ hình (SGK)
?Muốn chứng minh BE < BC, DE < BC ta làm như thế nào
Chốt lại 
HD HS thực hiện
Dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để so sánh chiều dài của các đoạn thẳng.
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm thực hiện
Quan sát và HD HS ở các nhóm thực hiện, chú ý HD cụ thể các bước cho HS Y-K
Gv chốt lại 
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài toán
HS vẽ hình và ghi GT, KL
Quan sát
Thảo luận
Trả lời, NX
Nghe GV HD thực hiện 
HS suy nghĩ 
Trả lời 
Nhận xét 
HĐ theo nhóm thực hiện
HS đại diện lên bảng thực hiện
HS nhóm khác nhận xét
Quan sát
Vẽ hình
Thảo luận
Trả lời, NX
Nghe GV HD thực hiện 
HS suy nghĩ 
Trả lời 
Nhận xét 
HĐ theo nhóm thực hiện
HS đại diện lên bảng thực hiện
HS nhóm khác nhận xét 
Quan sát
Vẽ hình
Thảo luận
Trả lời, NX
Nghe GV HD thực hiện 
HĐ theo nhóm thực hiện
HS đại diện lên bảng thực hiện
HS nhóm khác nhận xét
Bài tập 10 
GT 
KL AM AB 
CM :
Từ A hạ AH BC 
AH là khoảng cách từ A tới BC .M có thể nằm giữa H và B hoặc nằm giữa H và C.
M có thể trùng với B hoặc C .
* Nếu M H thì AM =AH mà AH < AB ( đường vuông góc ngắn hơn đường xiên )
=> AM < AB .
Nếu M B ( hoặc C ) thì AM =AB .
Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H ) thì MH < BH 
AM < AB ( Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) 
Vậy AM AB
Bài tập 11
 B
D
A
C
. Xét tam giác vuông ABC có nhọn vì BC < BD (C nằm giữa B và D) 
mà và là 2 góc kề bù 
 => ACD tù.
. Xét ACD có tù => nhọn 
 >
 AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Bài tập 13 
 B
A
C
E
D
GT
ABC, , D nằm giữa A và B, E nằm giữa A và C
KL
a) BE < BC
b) DE < BC 
a) Vì E nằm giữa A và C AE < AC
 BE < BC (1) (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b) Vì D nằm giữa A và B AD < AB
 ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Từ 1, 2 DE < BC
4.Tổng kết
-HD các bài tập 12 SGK
 b
a
A
B
- Cho a // b, đoạn AB vuông góc với 2 đường thẳng a và b, độ dài đoạn AB là khoảng cách 2 đường thẳng song song đ
-Nêu lại các kiến thức đã được vận dụng vào làm các bài tập: quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu,..
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức 
+Hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài mới: "Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác."
Ngày soạn: / 3/ 09
Ngày thực hiện: / 3/ 09
Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
Bất đẳng thức tam giác
I.Mục tiêu
HS cần đạt được
-Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác).
-Có kĩ năng vận dụng tính chất quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc và đường xiên.
-Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lí thành một bài toán và ngược lại.
-Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác vào giải toán.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác ,phát triển tư duy. Giáo dục ý thức vận dụng, kiến thức toán học vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị
-Gv: nội dung kiến thức 
 Thước, đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Ôn lại các bước vẽ tam giác khi biết chiều dài của ba cạnh.
 Nghiên cứu trước nội dung bài mới
 Thước, đo góc, compa, êke, phiếu học tập.
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số Hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ:
HS: Nêu cách vẽ một tam giác khi biết chiều dài của ba cạnh. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3; BC = 7; AB = 6.
HS ở dưới quan sát, vẽ và nhận xét.
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
GV treo bảng phụ và giới thiệu
Đi theo đường thẳng ngắng hơn đi theo đường gấp khúc
1.HĐ1:Tìm hiểu "Bất đẳng thức tam giác"
GV nêu ?1
Gv HD lại các bước vẽ
Gọi các HS trả lời.
GV chốt lại 
(không phải ba độ dài nào cũng là ba cạnh của tam giác)
GV đọc nội dung định lí 1
Gv nêu ?2
HD HS ghi, chú ý HD yếu kém 
GV lệnh cho HS ghi GT và KL của định lí 
Gv vẽ tam giác ABC
GV chốt lại 
Gv cho HS nghiên cứu phần bất đẳng thức 1
Gv giải thích phần chứng minh SGK
GV nêu chú ý: các bất đẳng thức trong kết luận trên được gọi là các bất đẳng thức tam giác
2.HĐ2: Tìm hiểu " Hệ quả của bất đẳng thức tam giác"
?Từ các BĐT trên ta có thể suy ra được các BĐT thức nào
Gv đọc hệ quả SGK
GV nêu các nhận xét 
Gv nêu ?4
HD dựa vào BĐT tam giác để giải thích .
Quan sát và HD HS các nhóm thực hiện, chú ý HS yếu - kém.
Chốt lại 
GV nêu lưu ý khi so sánh độ dài của các cạnh
Quan sát 
Nghe GV giới thiệu
Nghe và đọc kĩ nội dung ?
HS vẽ hình
HS trả lời
Nhận xét 
Quan sát 
Nghe và đọc lại nội dung định lí
Nghe và đọc kĩ nội dung ?2
Thảo luận 
HS nêu GT và KL
Nhận xét
Nghiên cứu chứng minh SGK
Nghe GV giải thích phần chứng minh SGK
Quan sát 
Quan sát
Suy nghĩ 
Nêu các BĐT
Nhận xét
Nghe và đọc lại hệ quả 
Quan sát 
Nghe và đọc kĩ nội dung ?
Nghe GV HD 
HĐ theo cặp 
HS đại diện trả lời 
Nhận xét 
Quan sát 
1.Bất đẳng thức tam giác 
?1.Thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 3cm.
TL: Không vẽ được tam giác có độ dài với các cạnh ở trên 
*)Định lí (SGK)
?2. Ghi GT và KL của ĐL
GT ABC
KL AB + AC > BC
 AB + BC > AC; 
 AC + BC > AB.
Chứng minh (SGK)
2.Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
Từ các BĐT tam giác ta suy ra
AB > AC - BC; AC > AB - BC;
BC > AB - AC; 
*)Hệ quả (SGK)
*)Nhận xét
AB - AC < BC < AB + AC
?4.Giải thích vì sao 1, 2, 4 không phải là độ dài ba cạnh của tam giác
Vì 1 + 2 < 4 (không thỏa mãn BĐT tam giác) nên 1, 2, 4 không phải là độ dài ba cạnh của tam giác
4.Tổng kết
-Bài tập cũng cố: 15, 16 SGK (HS làm trên phiếu học tập).
-HD các bài tập 17, 19 SGK
-Nêu lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. 
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức.
+Hoàn thành các bài tập.
+Chuẩn bị bài tập luyện tập.
Ngày soạn: ./ 5/ 2009
Ngày thực hiện: / 5/ 2009
Tiết 67: Kiểm tra Chương IV
I.Mục tiêu:
-Đánh giá quá trình học tập của Hs 
-Nắm bắt tình hình học tập của hs để có phương pháp dạy học thích hợp 
-Phát hiện những chổ hỏng kiến thức của Hs để luyện tập thêm cho học trong giờ học bài mới cũng như trong những tiết luyện tập
II.Chuẩn bị
Gv: bài kiểm tra gồm hai đề 
Hs: ôn lại kiến thức đã học bao gồm cả lý thuyết và các bài tập
III.Đề bài
Đề I:
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cho ABC có các số đo như hình 1, ta có 
A. BC > AB > AC 	 B. AB > BC > AC 	 C. AC > AB > BC 	 D. BC > AC > AB 
Câu 2: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác
A. 2; 3; 6 	B. 2; 4; 6 	C. 3; 4; 6
Câu 3: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của
A. 3 đường cao	B. 3 đường trung trực	C. 3 đường trung tuyến	
D. 3 đường phân giác 
Câu 4: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình 3, biết AB < AC, trong các kết luận sau, kết luận nào đúng
A. BH = HC 	B. HB > HC 	C. HB < HC
Câu 6: Nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB tại H thì 
A. d AB 	B. HA = HB 	C. d AB; HA = HB 
II.Phần tự luận 
 Cho tam giác ABC, AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác. 
a)Chứng minh tam giác ABC cân. 
b)Biết AB = 5 cm; BC = 8 cm, tính AH = ? 
c)Chứng minh AH là đường trung trực của tam giác ABC.
Đề II:
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cho DEF có các số đo như hình 1, ta có 
A. DF > DE > EF 	 B. DF DF > EF 	 D. EF > DF > DE 
Câu 2: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác
A. 4; 1; 6 	B. 2; 2; 4 	C. 5; 4; 7
Câu 3: Trong tam giác ABC có điểm I cách đều 3 cạnh của tam giác. Khi đó I là giao điểm của
A. 3 đường cao	B. 3 đường trung trực	C. 3 đường trung tuyến	
D. 3 đường phân giác 
Câu 4: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình 3, biết BH < CH, trong các kết luận sau, kết luận nào đúng
A. AB = AC 	B. AB AC
Câu 6: Nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB tại H thì 
A. d AB 	B. d AB; HA = HB	C. HA = HB
II.Phần tự luận 
 Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường phân giác.
a)Chứng minh AH là đường trung tuyến.
b) Chứng minh AH là đường trung trực của tam giác ABC. 
c) Biết AB = 10 cm; BC = 16 cm, tính AH = ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_31_den_67_nguyen_thanh_hung.doc