Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 41 - Năm học 2014-2015

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 41 - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU

· Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c ; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.

· Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh.

II. CHUẨN BỊ

· GV: Thước thẳng, êke vuông, bảng phụ.

· HS: Thước thẳng, êke vuông.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

docx 22 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 41 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 - Tiết 33: Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c ; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.
Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng, êke vuông, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, êke vuông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8’)
Đề bài viết trên bảng phụ
HS1: Chữa bài tập 39 Tr 124 SGK.
A
B
C
H
Trên mỗi hình có các tam giác vuông nào bằng nhau ?
HS1 trả lời miệng
D
E
F
Hình 105
- Theo hình 105 có:
D AHB = D AHC (c.g.c) vì có
BH = CH (gt);
AHB =AHC (= 900);
AH chung
A
B
C
D
 Hình 106
- Theo hình 106 có:
D EDK = D FDK (g.c.g) vì có: 
EDK =FDK (gt);
cạnh DK chung
DKE =DKF (= 900)
 Hình 107
- Theo hình 107 có:
D ABD = D ACD
(cạnh huyền – góc nhọn).
Vì có BAD =CAD (gt)
cạnh huyền AD chung.
A
B
C
D
E
H
HS2: Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình sau:
Hình 108
HS2 làm trên bảng
- D ABD = D ACD vì
 = = 900
Và BAD =CAD (gt)
cạnh huyền AD chung
(theo TH cạnh huyền – góc nhọn)
D BED = D CHD vì
 = = 900; = (đối đỉnh)
BD = CD (do D ABD = D ACD chứng minh trên ) (theo TH g.c.g).
- GV đánh giá, cho điểm hai HS lên bảng.
- D ADE = D ADH vì
cạnh AD chung
DE = DH (do D BED = D CHD)
AE = AH (= AB + BE = AC + CH)
(theo TH c.c.c)
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (18’)
Bài 62 Tr 105 SBT
GV vẽ hình và hướng dẫn
B
H
C
A
E
N
D
M
Sau đó yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán
HS vẽ hình và kí hiệu trên hình
GT
D ABC
D ABD: = 900, AD = AB
D ACE: = 900, AE = AC
AH ^ BC, DM ^ AH.
EN ^ AH
DE Ç MN = {O}
KL
DM = AH
OD = OE
- Để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau ?
a) Xét D DMA và D AHB có:
 = = 900 (gt);
AD = AB (gt)
 + = 1800 - = 1800 - 900 = 900
 + = 900
Þ = (cùng phụ với )
Þ D DMA = D AHB (cạnh huyền-góc nhọn)
Þ DM = AH (cạnh tương ứng)
- Tương tự có 2 tam giác nào bằng nhau để được NE = AH ?
b) Chứng minh tương tự ta có
DNEA = D HAC
Þ NE = AH (cạnh tương ứng)
theo chứng minh trên ta có:
DM = AH ; NE = AH
Þ DM = NE
mà NE ^ AH, DM ^ AH
Þ NE // DM
Þ = (2 góc so le trong)
có = = 900
Þ D DMO = D ENO (g.c.g)
Þ OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE
- GV có thể bổ sung thêm câu hỏi (nếu còn thời gian).
Nếu D ABC có = 900. Hãy xét xem DABC và DAHC có những yếu tố nào bằng nhau hay không ?
GV đưa hình vẽ sẵn lên màn hình máy chiếu (có thể cho HS thảo luận nhóm)
B
A
C
H
HS phát biểu:
D ABC có = 900
D AHC có = 900
Þ = = 900
có góc C, cạnh AC chung.
Þ D ABC và D AHC có 2 góc bằng nhau không thỏa mãn điều kiện 2 góc kề với một cạnh tương ứng bằng nhau (theo g.c.g) nên 2 tam giác không bằng nhau.
Hoạt động 3 DẶN DÒ (2’)
- Ôn tập kĩ lí thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm các bài tập 57, 58, 59, 60, 61 Tr 105 SBT.
Hoạt động 4 KIỂM TRA GIẤY (15’)
Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
D ABC và D DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
thì D ABC = D DEF (theo trường hợp c.c.c)
D MNI và D M’N’I’ có = , = , MI = M’I’
A
D
B
C
thì D MNI = D M’N’I’ (theo trường hợp g.c.g)
Câu 2: Cho hình vẽ bên có
AB = CD ; AD = BC ; = 850
Chứng minh D ABC = D CDA
Tính số đo của 
hực hiện cắt ghép từ hai hình vuông thành một hình vuông.
Tuần 20 - Tiết 34: Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt Động 1 Kiểm Tra Kết Hợp Luyện Tập (8’)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
- Cho D ABC và D A’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?
C’’
B’
A’
C
B
A
HS lớp ghi câu trả lời vào nháp.
Một HS lên bảng trình bày
D ABC và D A’B’C’ có
1) AB = A’B’
AC = A’C’ 
BC = B’C’
Þ D ABC = D A’B’C’ (c.c.c)
2) AB = A’B’
 = 
 BC = B’C’ (c.g.c)
Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
3) = 
 AB = A’B’ ; = 
Þ D ABC = D A’B’C’ (g.c.g)
(HS có thể ghi các cạnh, góc khác nhưng phải đúng)
Bài tập 1:
a) Cho D ABC có AB = AC, M là trung điểm BC.
 Chứng minh AM là phân giác góc A 
b) Cho D ABC có = , phân giác góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB = AC.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh.
- GV: Có thể cho HS làm theo thứ tự:
Dãy 1: 2 làm câu a trước, câu b sau
Dãy 3: 4 làm câu b trước, câu a sau
Gọi hai HS lên bảng vẽ và làm trên bảng, sau đó đánh giá cho điểm.
A
B
C
M
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
a) 
GT
D ABC có:
AB = AC
MB = MC
KL
AM là phân giác góc A
Xét D ABM và D ACM có
AB = AC (gt)
BM = MC (vì M là trung điểm của BC), cạnh AM chung.
ÞABM =ACM (góc tương ứng)
B
1
2
A
C
D
1
2
Þ AM là phân giác góc A.
b) 
GT
D ABC có: = , = 
KL
AB = AC
Xét D ABD và D ACD có
 = (gt) (1)
 = (gt)
 = 1800 – ( + )
= 1800 – ( + )
Þ = (2)
cạnh DA chung (3)
Từ (1), (2), (3) ta có 
D ABD = D ACD (g.c.g)
Þ AB = AC (cạnh tương ứng)
Hoạt động 2 Luyện Tập (35’)
Bài tập 2: (bài 43 Tr 125 SGK)
Một HS đọc to đề bài
O
A
C
E
y
B
D
x
Một HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng
GT
Góc xOy khác góc bẹt
A: B thuộc tia Ox
OA < OB
C ; D thuộc tia Oy
OC = OA ; OD = OB
AD Ç BC = {E}
KL
a) AD = BC
b) D EAB = D ECD
c) OE là phân giác của góc xOy
- AD: BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau ?
HS trả lời câu hỏi: AD và CB là hai cạnh của D OAD và D OCB có thể bằng nhau.
+ D OAD và D OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau ?
Sau khi HS trình bày miệng, GV gọi 1 HS lên bảng viết. HS toàn lớp làm vào vở.
HS: D OAD và D OCB có
OA = OC (gt)
góc O chung
OD = OB (gt)
Þ D OAD = D OCB (c.g.c)
Þ AD = CB (cạnh tương ứng)
- D EAB và D ECD có những yếu tố nào bằng nhau ? Vì sao ?
b) Xét D EAB và D ECD có 
AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OB = OD ; OA = OC (gt)
Þ AB = CD (1)
- D OAD = D OCB (c/m trên)
Þ = (góc tương ứng) (2)
và = (góc tương ứng)
mà + = + 
Þ = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có
D AEB = D CED (g.c.g)
GV: Yêu cầu một HS khác lên bảng viết chứng minh câu b. HS lớp tiếp tục làm vào vở.
- Để c/m OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì ?
- Em chứng minh như thế nào ?
HS: Để có OE là phân giác góc xOy ta cần chứng minh = bằng cách chứng minh
D AOE = D COE
hay D BOE = D DOE
A
E
B
C
D
I
K
HS chứng minh miệng câu c
Bài 3 (bài 66 Tr 106 SBT)
Cho D ABC có = 600. Các tia phân giác của các góc B ; C cắt nhau ở I và cắt AC ; AB theo thứ tự D ; E. Chứng minh rằng ID = IE
- GV: Cùng HS vẽ hình, phân tích đề bài, sau đó hướng dẫn HS chứng minh miệng.
Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không ?
GV gợi ý: hãy đọc hướng dẫn của SGK.
Một HS đọc to đề
- Trên hình không có 2 D nào nhận EI ; DI là cạnh mà 2 D đó lại bằng nhau.
GV: Hướng dẫn HS phân tích.
HS đọc: Kẻ tia phân giác của BIC
HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV.
Kẻ phân giác IK của góc BIC
 ß
 = 
 ß
Tìm cách chứng minh = và = 
 ß
D IEB = DIKB và D IDC = DIKC
ß
IE = IK và ID = IK
 ß
 IE = ID
Kẻ phân giác IK của góc BIC ta được = theo đầu bài D ABC:
 = 600 Þ + = 1200
Có = (gt), = (gt)
Þ + = = 600
ÞBIC = 120o
Þ = = 60o 
Þ = = = 
khi đó ta có D BEI = D BKI (g.c.g)
Þ IE = IK (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự D IDC = D IKC
Þ IK = ID Þ IE = ID = IK
Hoạt động 3 Hướng Dẫn Về Nhà (2’)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
- Làm tốt các bài tập 63, 64, 65 Tr 105, 106 SBT và bài 45 Tr 125 SGK.
- Đọc trước bài “Tam giác cân”.
Tuần 21 - Tiết 35: Ngày soạn: Ngày dạy:
TAM GIÁC CÂN
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu, phát biểu được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều, tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác vuơng cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dượt chứng minh đơn giản.
II. Chuẩn bị:
-GV : Com pa, thước thẳng, thước đo gĩc. 
- HS : Dụng cụ học tập
III. Kế hoạch bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ.( 7 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
D
B
- Gv đưa lên Bảng phụ các hình
Hình 2
F
A
C
Hình 1
H
	E
K
I
Hình 4
Hình 3
-GV yêu cầu HS nhận dạng tam giác ở mỗi hình 1, hình 2, hình 3
- Qsát hình 4 nhận xét gì về ABC?
 GV: tam giác đĩ là tam giác cân, Vậy thế nào là tam giác cân-> đĩ là nội dung bài học
-HS: Hình 1 là tam giác vuơng
 Hình 2 là tam giác nhọn
 Hình 3 là tam giác tù
- HS: Tam giác đĩ cĩ hai cạnh bằng nhau là NM và NP
Hs các hình bên đều cĩ hai cạnh bằng nhau
2.Đơn vị kiến thức( 28 phút)
1 Định nghĩa 
H: Thế nào là tam giác cân? 
a. Định nghĩa: SGK 
- GV gới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, gĩc ở đáy, gĩc ở đỉnh của tam giác.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- Giáo viên treo bảng phụ ?1. Yêu cầu học sinh làm ?1
2. Tính chất - Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
ABD = ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh gĩc B, gĩc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài tốn này em nhận xét gì.
- Giáo viên: Đĩ chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ.
 tam giác đĩ là tam giác vuơng cân. Vậy thế nào là tam giác vuơng cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Nêu kết luận ?3
3. Tam giác đều 
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ.
- Giáo viên: đĩ là tam giác đều ... của ABC.
1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Gv cho Hs nhận xét, chốt lại kiến thức.
Bài tập 57 sgk
Học sinh đọc đề bài. Suy nghĩ thảo luận nhĩm, đưa ra câu trả lời
- Lời giải trên là sai
Ta cĩ: 
Vậy ABC vuơng (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 - tr131 SGK 
- 1 học sinh đọc bài.
a) Vì ; 
. Vậy tam giác là vuơng.
b) 
. Vậy tam giác là vuơng.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là khơng vuơng
Bài tập 83 - tr108 SBT 
20
12
5
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AC = 20cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi ABC (AB+BC+AC)
- Học sinh: AB+AC+BC
Chứng minh:
. Xét AHB theo Py-ta-go ta cĩ:
Thay số:
. Xét AHC theo Py-ta-go ta cĩ:
Chu vi của ABC là:
3. Luyện tập ,củng cố, ( 8 phút)
Gv cho Hs nhắc lại nội dung định lý thuận, định lý đảo của định lý Py -Ta -Go
Gv cho Hs nhắc lại phương pháp làm các dạng bài đã chữa
Lớp 7a thực hiện thêm bài tập 88 sbt
Bài tập 88(108- sbt)
GV gợi ý: Gọi độ dài cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng cân là x(cm), độ dài cạnh huyền là a(cm)
Theo định lí pitago ta cĩ đẳng thức nào?
Gv cho Hs nhận xét và chốt lại cách làm.
Hs nhắc lại nội dung định lý thuận, định lý đảo của định lý Py -Ta -Go
Hs nhắc lại phương pháp làm các dạng bài đã chữa.
Bài tập 88(108- sbt)
Hs đọc đề bài ,suy nghĩ thực hiện
1 Hs thực hiện cá nhân
- 1HS lên bảng vẽ tam giác vuơng cân
-HS: x2+ x2 = a2
 a) 2x2 = 22 => x = (cm)
 b) 2x2 = ()2 => x = 1(cm)
4. Hướng dẫn học tập ( 1 phút) - Ơn tập định lí Pitago thuận và đảo, làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 86, 87, 89 tr108-SBT 
Tuần 23 - Tiết 39: Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS tiếp tục vận dụng tốt định lí Py-ta-go và định lí đảo của nĩ vào giải các bài tốn.
 - Kỹ năng: HS thực hiện được tính độ dài đoạn thảng. Vận dụng định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế cĩ nội dung phù hợp.
- Thái độ: tích cực ; hợp tác nhĩm.
II. Chuẩn bị: - GV :SGK, thước,bảng phụ, máy chiếu
 - HS : Dụng cụ học tập, Làm bài tập đầy đủ.
III. Kế hoạch bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
2. Luyện tập ( 34 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv cho Hs đọc đề bài và y/ c Hs thực hiện cá nhân. Gọi Hs lên bảng trình bày
HS1: Chữa bài tập 59(133SGK)
HS2: Chữa bài tập 60 (133SGK)
GV: Em đã vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
 Phát biểu nội dung định lí đĩ?
- Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chĩng.
-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.
? Nêu cách tính BC.
cm.
? Nêu cách tính BH
? Nêu cách tính AC.
Gv cho 1 Hs đứng tại chỗ nĩi cách c/m và 1 Hs viết bảng.
Gv cho Hs nhận xét pp làm và chốt lại KT.
Bài tập 61 (tr133-SGK)
- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
- Học sinh quan sát hình 135
? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày.
Gv cho Hs nhận xét và chốt lại pp làm
Bài 89 (108, 109 SBT) Dành cho lớp 7a 
đề bài đưa lên bảng phụ
-Gv gợi ý: -theo giả thiết ta cĩ AC bằng bao nhiêu? 
- Vậy tam giác nào đã biết hai cạnh? Cĩ thể tính được cạnh nào?
Gv cho Hs nhận xét chốt lại pp làm.
DCB
CB
Bài tập 59 
ADCB
BADCB
Thay số: 
. Vậy AC = 60 cm.	
Bài tập 60 (tr133-SGK) 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
. AHB cĩ H1 = 90o
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
. Xét AHC cĩ = 90o
Áp dụng định lý Py Ta Go
Bài tập 61 (tr133-SGK) - Học sinh trả lời.
Theo hình vẽ ta cĩ:
C0000000000000
H0000000000000
B0000000000000
A0000000000000
-HS: AC = AH+HC = 9cm
- Tam giác vuơng AHB đã biết AB = AC = 9cm
AH = 7cm
Bài 89 -2 HS lên bảng trình bày
a) KQ: BC = 6cm
b) Tương tự như câu a
 KQ: BC = cm
3. Luyện tập, củng cố ( 10 phút)
Bài tập 91 (109 sbt)
GV: Ba số phải cĩ ĐK ntn để cĩ thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng?
GV yêu cầu HS tính bình phương các số đã cho để từ đĩ tìm ra bộ số thoả mãn đk
- GV giới thiệu các bộ ba số đĩ được gọi là ' bộ ba số Pitago'
-Ngồi các bộ ba số đĩ ra, Gv giới thiệu thêm các bộ ba số Pi tago thường dùng khác là: 3; 4; 5 và 6; 8; 10
Bài tập 91 (109 sbt)
-HS Vậy các bộ ba số cĩ thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng là:
 5; 12; 13
 8; 15; 17
9; 12; 15
4.Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
 - Ơn lại định lí Pitago ( thuận và đảo)
 - Bài tập về nhà số 83, 84, 85, 90, 02 (108, 109 SGK)
Tuần 23 - Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy:
 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUƠNG
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS trình bày được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng, dùng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng.
 - Kỹ năng: HS vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau; hai tam giác vuơng bằng nhau.
 - Thái độ: Tích cực, hợp tác nhĩm.
II. Chuẩn bị:
- GV :Thước thẳng, êke vuơng, bảng phụ ( hoặc máy chiếu).
- HS : Dụng cụ học tập
III. Kế hoạch bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuơng ? căn cứ vào trường hợp bằng nhau nào của tam giác để suy ra được?
Gv cho Hs nhận xét và cho điểm.
Hs nghe câu hỏi , suy nghĩ trả lời
- 1 Hs phát biểu bằng lời.
-HS khác nhận xét
2. Đơn vị kiến thức mới ( 26 phút)
 2.1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuơng.
 ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng mà ta đã học.
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm, chia lớp thành 9 nhĩm, 3 nhĩm làm 1 hình.
GV cho đại diện các nhĩm trình bày.
GV cho Hs nhận xét bài làm các nhĩm, chốt lại kiến thức.
2.2 Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng. 
 a) Bài tốn:
 ABC, DEF cĩ 
BC = EF; AC = DF, 
Chứng minh ABC = DEF.
- GV Y/c Hs vẽ hình vào vở theo hướng dẫn .
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
- Học sinh: AB = DE, hoặc C = F, hoặc B=E. 
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đĩ yêu cầu học sinh tự chứng minh.
AB = DE
 GT GT
b) Định lí: (SGK-tr135)
2.1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuơng.
-TH 1: hai cạnh gĩc vuơng.
-TH 2: cạnh gĩc vuơng-gĩc nhọn kề với nĩ
-TH 3: cạnh huyền - gĩc nhọn.
- Học sinh cĩ thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. Hs hoạt động nhĩm, trình bày
?1. H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, , AH chung
. H144: EDK = FDK
Vì, DK chung, 
. H145: MIO = NIO
Vì , OI cạnh huyền chung.
2.2 Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng.
a. Bài tốn:
- Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn.
- Học sinh: AB = DE, hoặc , hoặc . 
 A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
. Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
. ABC cĩ:, DEF cĩ:
. ABC và DEF cĩ
AB = DE (CMT)
BC = FE (GT)
AC = DF (GT)
 ABC = DEF (c.c.c)
-HS đọc định lí SGK
3. luyện tập, củng cố ( 10 phút)
- GV cho Hs hoạt động cá nhân làm ?2
Gv gọi 1 Hs lên bảng trình bày lời giải.
Lớp 7a y/c Hs làm bài 63 dựa vào ?2
Gv cho Hs nhận xét và chốt lại kiến thức.
GV cho Hs phát biểu lại định lý, tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
. Hs Làm ?2
ABH và ACH cĩ , AB = AC (GT), AH chung
 ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng);
HS lên bảng làm BT
- Phát biểu lại định lí; tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút)
- Về nhà làm bài tập 63 64 SGK tr137 ; HD 63
a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm
HD 64: C1:; C2: BC =EF; 
Tuần 24 - Tiết 41: Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Học sinh phát biểu thành thạo và vận dụng được các cách chứng minh 2 tam giác vuơng bằng nhau (cĩ 4 cách để chứng minh)
 - Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuơng bằng nhau, kĩ năng trình bày bài C/m hình.
 - Phát huy tính tích cực của học sinh.
* Trọng tâm: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuơng bằng nhau
II. Chuẩn bị: - Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa
 - Học sinh: thước thẳng, êke, com pa
III. Kế hoạch bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV : phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng?
Gv cho Hs nhận xét và cho điểm miệng
Hs trả lời
Hs nhận xét bài của bạn, sửa chữa sai xĩt nếu cĩ.
2. Luyện tập ( 32 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK 
em chứng minh điều gì.
- Học sinh:
AH = AK
AHB = AKC
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của gĩc A.
- Học sinh:
 AI là tia phân giác
A1= A2
AKI = AHI
- Học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv cho Hs nhận xét và chốt lại pp làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 99
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Em nêu hướng chứng minh
 BH = CK
- Học sinh:
BH = CK
HDB = KEC
D = E 
ADB = ACE
ABD= ACE
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
GV cho Hs nhận xét và chốt lại pp làm.
Bài tập 65 (tr137-SGK) 
 2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) (A<90o)
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của gĩc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC cĩ:
AHB = AKC = 90o
A chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-gĩc nhọn)
 AH = AK
b) Xét AKI và AHI cĩ:
AKI = AHI = 90o
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh gĩc vuơng) A1= A2
 AI là tia phân giác của gĩc A
Bài tập 99 (tr110-SBT)
K
H
C
A
E
D
B
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE cĩ:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
ABD= 180o – ABC
ACE = 180o - ACB
Mà CBC= ACB = ABD= ACE
ADB = ACE (c.g.c)
HDB= KCE
HDB = KEC (cạnh huyền-gĩc nhọn)
 BH = CK
b) Xét HAB và KAC
cĩ AHB = AKC = 90o
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
 HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh gĩc vuơng)
3. Luyện tập, củng cố ( 6 phút)
Bài tập : Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích:
1. Hai tam giác vuơng cĩ một gĩc nhọn và một cạnh gĩc vuơng bằng nhau thì chúng bằng nhau. 
2. Hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng 2 cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì 2 tam giác vuơng bằng nhau. 
Hs đọc đề bài, suy nghĩ trả lời, cĩ giải thích.
1)sai gĩc kề với cạnh ...
2) đúng
Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
4. Hướng dẫn học ở nhà( 1 phút) - Làm bài tập 100, 101 (tr110-SBT)
- Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngồi trời để giờ sau thực hành:
Mỗi tổ: ơn tập lại cách sử dụng giác kế
+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm), 1 giác kế (nhận tại phịng đồ dùng)+ 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đo chiều dài

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_41_nam_hoc_2014_2015.docx