1. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Củng cố tính chất về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Kỹ năng: + Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
+ Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
. + Vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình học.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
2. TRỌNG TM: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các trường hợp bằng nhau c ủa 2 tam giác vào việc chứng minh tam giác bằng nhau, 2 đoạn thẳng bằng nhau.
3. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo độ, êke, compa.
- HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của 2 tam gíac.
Thước đo độ, êke, compa.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4:
7A5:
Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 20 Tiết: 34 ND: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố tính chất về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kỹ năng: + Nhận biết hai tam giác bằng nhau. + Chứng minh hai tam giác bằng nhau. . + Vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình học. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các trường hợp bằng nhau c ủa 2 tam giác vào việc chứng minh tam giác bằng nhau, 2 đoạn thẳng bằng nhau. CHUẨN BỊ: GV: Thước đo độ, êke, compa. HS: Ôân tập các trường hợp bằng nhau của 2 tam gíac. Thước đo độ, êke, compa. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4: 7A5: Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy cho biết có tất cả mấy trường hợp bằng nhau của tam giác thường? (5đ) - HS: có 3 trường hợp bằng nhau là: + cạnh - cạnh - cạnh. + cạnh - góc - cạnh. + góc - cạnh - góc. - GV: em hãy cho biết có tất cả mấy trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? (5đ) - HS: có 3 trường hợp bằng nhau là: + 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau. + cạnh góc vuông - 1 góc nhọn. + cạnh huyền - 1 góc nhọn - GV: em hãy nhận xét xem bạn trả lời chính xác chưa? - Học sinh nhận xét Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường: + cạnh - cạnh - cạnh. + cạnh - góc - cạnh. + góc - cạnh - góc. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: + 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau. + cạnh góc vuông - 1 góc nhọn. + cạnh huyền - 1 góc nhọn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG HĐ 1: BÀI TẬP cũ Đề bài: cho tam giác ABC có Â<900, AB = AC. Kẻ CE^AB, BD^AC. Gọi O là giao điểm BD và CE. Chứng minh: BD = CE OE = OD, OB = OC - Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ hình và viết GT, KL bằng ký hiệu. GT DABC (Â<900) AB = AC KL a) BD = CE b) OE=OD và OB = OC - GV: DABD =DACE bằng nhau theo trường hợp nào? - HS: DABD =DACE (cạnh huyền - 1 góc nhọn) - GV: vì sao BÔE =CÔD? - HS: đối đỉnh - GV: vì sao AD = AE? - HS: vì DABD =DACE - GV: em hãy cho biết AB bằng tổng hai đoạn thẳng nào? - HS: AB = AE+ EB - GV: em hãy cho biết AC bằng tổng hai đoạn thẳng nào? - HS: AC =AD + DC - GV: mà AD=AE và AB=AC nên ta suy ra điều gì? - HS: EB = CD - GV: vậy DOBE =DOCD theo trường hợp nào? - HS: TH cạnh góc vuông - 1 góc nhọn. 1. Sửa Bài tập cũ: Bài tập 1: Chứng minh: a) Xét DABD và DACE ta có: (gt) AB = AC (gt) Â : góc chung (gt) Vậy DABD =DACE (cạnh huyền - 1 góc nhọn) Suy ra BD = CE (hai cạnh tương ứng) b) Xét DOBE và DOCD ta có: (1) BÔE =CÔD (đối đỉnh) (2) Mặt khác DABD = DACE (câu a) nên: AD = AE Mà AB = AE+ EB AC =AD + DC hơn nữa: AD = AE (câu a) và AB = AC(gt) Nên EB = CD (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: DOBE =DOCD (cạnh góc vuông - 1 góc nhọn) suy ra OE=OD và OB = OC (các cạnh tương ứng) Hoạt động 2: bài tập mới Đề bài: cho ba điểm thẳng hàng B, M, C theo đúng thứ tự đó. Điểm A nằm ngoài đường thẳng chứa các điểm đó. Cho biết DABM = DACM. Chứng minh rằng: AB =AC, M là trung điểm của BC. AM^BC. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán. - GV: em hãy cho biết bạn vẽ hình và viết GT-KL của bài toán đúng chưa? - GV: vì DABM = DACM nên ta suy ra điều gì? - HS: các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. - GV: muốn chứng minh M là trung điểm của BC ta cần chứng minh điều gì? - HS: chứng minh MB=MC - GV: muốn chứng minh AM^BC ta cần chứng minh điều gì? - HS: chứng minh hoặc 2. Bài tập mới: Bài tập 44: GT DABM = DACM. KL a)AB =AC, b) M là trung điểm của BC. c) AM^BC. a) Vì DABM = DACM (gt) nên ta suy ra: AB = AC (2 cạnh tương ứng) Và (2 góc tương ứng) b) Vì DABM = DACM nên MB = MC (2 cạnh tương ứng) tức là M là trung điểm của đoạn thẳng BC. c) Vì DABM = DACM nên (2 góc tương ứng) suy ra Vậy AM^BC. 4. Cũng cố, luyện tập: Bài học kinh nghiệm: 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) Đối với tiết học này Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác thường và 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (3 hệ quả). Xem kỹ các bài tập đã làm hôm nay. b) Đối với tiết học sau Mang thước đo độ, compa, êke. Chuẩn bị tiết sau xem trước định nghĩa tam giác cân. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: