Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 43 - Nguyễn Thanh Hùng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 43 - Nguyễn Thanh Hùng

I.Mục tiêu

-Cũng cố lại các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều: định nghĩa, tính chất,

-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thực tế.

- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.

II.Chuẩn bị

-Gv: Nội dung kiến thức và bài tập

 Thước, compa, êke,

-Hs: Ôn lại các kiến thức và bài tập

 Thước, compa, êke,

III.Các tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)

2.Bài cũ

HS1:Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất của các tam giác. Vẽ các tam giác

HS2: thực hiện bài tập 49a (sgk)

Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp

 

doc 15 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 43 - Nguyễn Thanh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/ 01 / 2009
Ngày thực hiện: 02/ 02/ 2009
Tiết 36: Luyện tập
I.Mục tiêu
-Cũng cố lại các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều: định nghĩa, tính chất,
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thực tế.
- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức và bài tập
 Thước, compa, êke,
-Hs: ôn lại các kiến thức và bài tập 
 Thước, compa, êke,
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
HS1:Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất của các tam giác. Vẽ các tam giác
HS2: thực hiện bài tập 49a (sgk)
Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp 
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tập 50
Chốt lại hd hs thực hiện 
Lệnh cho hđ theo nhóm, dãy 1a, dãy 2b
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 51
Lệnh cho hs ghi gt, kl và vẽ hình 
Quan sát và hd hs vẽ hình 
Chốt lại 
HD hs thực hiện
?Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm ntn
?Chứng minh tam giác IBC cân 
Lệnh cho hs hđ theo nhóm 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu, kém 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 52
Lệnh cho hs ghi gt, kl và vẽ hình 
Quan sát và hd hs vẽ hình 
Chốt lại 
HD hs thực hiện
?Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm ntn
?Chứng minh tam giác IBC cân 
Lệnh cho hs hđ theo nhóm 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu, kém 
Chốt lại 
Quan sát 
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét 
HĐ nhóm thực hiện 
HS đại diện lên bảng thực hiện
Nhận xét 
Quan sát
Hs ghi GT, KL và vẽ hình 
Đại diện hs lên bảng vẽ hình 
Nghe gv hd thực hiện
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét 
HĐ theo nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện
Nhận xét
Quan sát
Hs ghi GT, KL và vẽ hình 
Đại diện hs lên bảng vẽ hình 
Nghe gv hd thực hiện
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét 
HĐ theo nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện
Nhận xét
Bài tập 50
a)Ta có 
Suy ra 
b)Ta có 
Bài tập 51
a)Xét ABD và ACE, có 
 là góc chung 
AD = AE (GT)
AB = AC (GT) 
Do đó ABD = ACE (c-g-c)
Suy ra ()
b) Tam giác IBC là tam giác cân
Từ -> 
Do đó IBC là tam giác cân
Bài tập 52
Tam giác ABC là tam giác cân
Xét ABO và ACO có 
(GT)
(GT) 
OA là cạnh chung 
Do đó ABO =ACO (cạnh huyền- góc nhọn)
Suy ra AB = AC 
=>ABC là tam giác cân
4,Tổng kết
-Nêu lại các kiến thức đã được áp dụng vào làm các bài tập: cách vẽ tam giác cân, , cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều,
-HD các bài tập SBT
-Dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức đã học, hoàn thành các bài tập
 Chuẩn bị bài mới: “Định lí Pitago”
Ngày soạn: 5/ 02 / 2009
Ngày thực hiện: 6/ 02/ 2009
Tiết 37: Định lí Pitago (t1)
I.Mục tiêu
-Kiến thức: Nắm được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh các tam giác vuông. Nắm được định lí Pitago đảo. 
-Kĩ năng: vẽ được tam giác vuông, vận dụng được định lí vào làm các bài toán trong thực tế. Biết vận dụng định lí Pitago đảo để nhận biết một tam giác vuông.
- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức, thước, compa, êke,
-Hs: ôn lại các kiến thức đã học về tam giác vuông 
 Thước, compa, êke, máy tính casio,
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
HS1:Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất của các tam giác. Vẽ tam giác vuông
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
GT:Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài của hai cạnh thì ta tính được độ dài của cạnh thứ ba
1.HĐ1: Tìm hiểu định lí Pitago
Gv nêu ?1
?Muốn vẽ một tam giác vuông khi biết chiều dài hai cạnh góc vuông ta làm như thế nào
Chốt lại 
Lệnh cho hs vẽ hình 
Gọi hs đại diện lên bảng vẽ hình 
Gv quan sát và hd hs vẽ hình, chú ý hd chi tiết cho hs yếu - kém
Chốt lại
Gv nêu ?2
Gv treo bảng phụ hình 121 lên bảng
Gv hd hs thực hiện ?
Gv lệnh cho hs hđ theo nhóm 
Gv quan sát và hd hs các nhóm thực hiện 
Gọi hs đại diện trả lời 
Gv chốt lại 
? Em có nhận xét gì về tam giác nhỏ trên. Với a, b là chiều dài hai cạnh góc vuông, c là cạnh huyền từ ?2 em rút ra nhận xét gì 
Gv đọc nội dung định lí sgk
?Tam giác ABC vuông tại A, suy ra BC2= 
AB2= 
AC2= 
Chốt lại 
?Trong tam giác vuông, khi biết chiều dài hai cạnh ta có tính được chiều dài của cạnh còn lại hay không
Chốt lại
Gv nêu ?3
Gọi hs nêu các bước thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs thực hiện 
Lệnh cho hs hđ theo cặp 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs y-k
Chốt lại 
2.HĐ2: Tìm hiểu định lí Pitago đảo
Gv nêu ?4
?muốn vẽ tam giác biết chiều dài ba cạnh ta làm ntn
Chốt lại 
Gv nêu cách vẽ tam giác 
Chốt lại
Em có nhận xét gì về chiều dài các cạnh tam giác ABC
Chốt lại 
Gv đọc nội dung định lí đảo sgk
Nghe gv giới thiệu 
Quan sát
Thảo luận 
Nêu cách vẽ 
Nhận xét 
Hs vẽ hình 
HS đại diện lên bảng vẽ hình 
Nhận xét
Quan sát
Hs lấy dụng cụ đã chuẩn bị sẳn để thực hiện 
Hs hđ theo nhóm 
Hs đại diện trả lời 
Hs nhóm khác nhận xét 
Thảo luận cặp 
Hs trả lời 
Nhận xét 
Nghe và đọc lại định lí 
Quan sát
Thảo luận cặp 
Trả lời 
Nhận xét 
Quan sát
Suy nghĩ 
Trả lời 
Nhận xét 
Quan sát
Thảo luận
Nêu các bước thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd 
Hđ theo cặp 
HS đại diện lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát 
Suy nghĩ 
Nêu các bước vẽ 
Nhận xét
Hđ cá nhân thực hiện 
Hs trả lời
Nhận xét
Nghe và đọc lại nội dung định lí
1.Định lí Pitago
?Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4 cm
?2
a)Diện tích phần bìa không bị che khuất (H121) là 
Vì phần bìa không bị che khuất là một hình vuông, nên ta có 
S1 = c.c = c2
b)Diện tích của hai phần bìa không bị che khuất là:
Vì hai phần bìa không bị che khuất là các hình vuông nên ta có 
S2= a2+ b2
c) Nhận xét 
c2= a2+ b2
*)Định lí (sgk)
ABC vuông tại A
Ta có 
BC2=AB2+AC2
AB2= BC2 – AC2
AC2= BC2- AB2
?3 Hình 124, 125
a)Vì ABC vuông tại B, áp dụng định lí Pitago ta có:
AB2= BC2 – AC2
 = 102 – 82 = 36
AB = 6
b) Vì DEF vuông tại D, áp dụng định lí Pitago ta có
EF2= DE2+ DF2
 = 12+12 = 2
EF = 
2.Định lí Pitago đảo
?4
Số đo của góc BAC bằng 900. Vậy tam giác ABC là tam giác vuông
NX: Tam giác ABC với BC2 = AB2 + AC2 suy ra ABC là tam giác vuông
*)Định lí (sgk)
ABC, BC2 = AB2 + AC2 => 
4.Tổng kết
-Bài tập cũng cố: 53a, d
-Nêu lại các kiến thức đã học về định lí Pitago bao gồm định lí thuận và định lí đảo, cách tính chiều dài của một cạnh của tam giác khi biết chiều dài của hai cạnh, cách xác định tam giác vuông.
-HD các bài tập 
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thứcp , 
+Hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài mới: “Định lí Pitago” (tiếp)
Ngày soạn: 8/ 02 / 2009
Ngày thực hiện: 9/ 02/ 2009
Tiết 38: Luyện Tập (t2)
I.Mục tiêu
-Kiến thức: cũng cố lại các kiến thức đã học về định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh các tam giác vuông, định lí Pitago đảo. 
-Kĩ năng: vẽ được tam giác vuông, vận dụng được định lí vào làm các bài toán trong thực tế.
- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức và bài tập, thước, compa, êke, máy tính casio, 
-Hs: ôn lại các kiến thức đã học về định lí Pitago 
 Thước, compa, êke, máy tính casio,
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
HS1:Nêu định lí Pitago thuận và đảo
 Thực hiện bài tập 53 a,c
Hs2: Nêu định lí Pitago đảo
 Với chiều dài 3 cạnh của tam giác ABC lần lượt là AB=6,AC=8,BC=10 thì tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không?
Hs ở dưới thực hiện bài tập theo dãy. Nhận xét
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tập 55
?Muốn tính chiều cao của bức tường ta làm như thế nào
Chốt lại
Gv hd hs cách thực hiện: vì cái thang tạo với bức tường thành một tam giác vuông nên áp dụng định lí Pitago để tính chiều cao bức tường
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 56
?Muốn xác định tam giác nào là tam giác vuông ta làm như thế nào
Chốt lại
Gv hd hs cách thực hiện: áp dụng định lí Pitago đảo để xác định 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém
Chốt lại
Gv nêu bài tập 58
?Muốn xác định xem anh Nam dựng tủ có bị vướng vào trần nhà không ta làm ntn
Chốt lại
Gv hd hs cách thực hiện: áp dụng định lí Pitago để xác định chiều dài đường chéo của chiếc tủ rồi so sánh với chiều cao của trần nhà ..
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém
Chốt lại
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài tập
Thảo luận theo cặp
Trả lời 
Nhận xét 
Nghe gv hd 
HS hđ cặp 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài tập
Thảo luận theo cặp
Trả lời 
Nhận xét 
Nghe gv hd 
HS hđ cặp 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài tập
Thảo luận theo nhóm
Nêu cách thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd 
HS hđ nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Bài tập 55
Chiều cao của bức tường là 
Vậy chiều cao của bức tường gần bằng 3,9 mét
Bài tập 56: Tam giác nào là tam giác vuông
a)92 + 122 = 225= 152. Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 9, 12, 15 là tam giác vuông
b)52 + 122 = 169 = 132. Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 5, 12, 13 là tam giác vuông
c) 72 + 72 = 100. Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 7, 7, 10 không phải là tam giác vuông
Bài tập 58
Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà (h = 21 dm)
Ta thấy 
d2 = 202 + 42 = 416 => d = 
h2 = 212 = 441 => h = 
Suy ra d < h 
Như vậy, khi anh Nam đẩy tủ đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà
4.Tổng kết
-Hd các bài tập 57, 58, 59 sgk
-Nêu lại các kiến thức đã được vận dụng vào làm các bài tập: định lí Pitago thuận và đảo, cách tính chiều dài cạnh trong tam giác, cách xác định tam giác vuông
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài tập luyện tập 2
Ngày soạn: 11/ 02 / 2009
Ngày thực hiện: 13/ 02/ 2009
Tiết 39: Luyện Tập (t3)
I.Mục tiêu
-Kiến thức: cũng cố lại các kiến thức đã học về định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh các tam giác vuông, định lí Pitago đảo. 
-Kĩ năng: vẽ được tam giác vuông, vận dụng được định lí vào làm các bài toán trong thực tế.
- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức và bài tập, thước, compa, êke, máy tính casio, 
-Hs: ôn lại các kiến thức đã học về định lí Pitago 
 Thước, compa, êke, máy tính casio,
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
HS1:Nêu định lí Pitago thuận và đảo, định lí Pitago đảo
Hs2: Bài tập 53d 
Hs ở dưới thực hiện bài tập theo dãy. Nhận xét
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tập 60
?Muốn tính AC = ? BC = ? ta làm như thế nào
Chốt lại
HD hs thực hiện: áp dụng định lí Pitago để tính chiều dài của các đoạn thẳng trong tam giác vuông 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 61
?Muốn tính độ dài các cạnh của tam giác ABC ta làm ntn
Chốt lại
HD hs thực hiện: áp dụng định lí Pitago để tính chiều dài của các đoạn thẳng trong tam giác vuông 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 61
Chốt lại
Hd hs thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém
Chốt lại 
 Quan sát và đọc kĩ nội dung bài tập, ghi GT, KL , vẽ hình 
Thảo luận theo cặp
Nêu các bước thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd 
HS hđ cặp 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài tập
Thảo luận theo cặp
Trả lời 
Nhận xét 
Nghe gv hd 
HS hđ cặp 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài tập
Thảo luận theo cặp
Trả lời 
Nhận xét 
Nghe gv hd 
HS hđ cặp
Hs đại điện trả lời
Nhận xét
Baứi taọp 60 sgk/ 133
* Tớnh AC?
Theo ẹL Pi ta go coự: AC2= AH2 + HC2 =122 + 162=144+256=400
AC=20 cm 
* tớnh BH ? tửứ ẹL Pi ta go suy ra 
BH2= AB2 – AH2 =132-122 = 25
=> BH= 5 cm 
* Tớnh BC? 
BC= BH+HC=5+16= 21cm 
Baứi 61 sgk/133 –hỡnh 135sgk
Vỡ ủoọ daứi caùnh oõ vuoõng laứ 1 neõn 
* BA2= 22+ 12=5 => AB= 
* BC2 = 52 +32 = 25+9=34
=> BC=
* AC2= 42+32 = 25 => AC=5 
Baứi 62 :
Muoỏn bieỏt con Cuựn coự theồ tụựi caực vũ trớ A,B,C,D khoõng ta caàn tớnh OA;OB;OC;OD 
Theo ủũnh lyự Pi ta go ta tớnh ủửụùc :
OA=5 9 
OB= <9
OD= <9
Nhử vaọy con Cuựn coự theồ tụựi caực vũ trớ A;B;D nhửng khoõng tụựi ủửụùc vũ trớ C 
4.Tổng kết
-Hd các bài tậpốBT
-Nêu lại các kiến thức đã được vận dụng vào làm các bài tập: định lí Pitago thuận và đảo, cách tính chiều dài cạnh trong tam giác, cách xác định tam giác vuông
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài mới: “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”
Ngày soạn: 22/ 02 / 2009
Ngày thực hiện: 23/ 02/ 2009
Tiết 42: Thực hành ngoài trời (t1)
I.Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:
-Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để tính được chiều dài của các cạnh.
-Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
-Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức 
 Giác kế, cọc tiêu, thước đo
-Hs: ôn lại các kiến thức đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
 Nghiên cứu trước nội dung thực hành 
 Giác kế, cọc tiêu, dây, thước đo, máy tính casio,
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Nội dung
Giáo viên tập hợp đội hình thành 2 tổ
Gv cho tổ trưởng kiểm tra dụng cụ của các thành viên trong tổ được phân công
Gv phổ biến nhiệm vụ thực hành
Gv hướng dẫn cách làm
Gv hướng dẫn học sinh cách sử dụng giác kế và công dụng của nó 
Gv chia lớp thành các nhóm để thực hiện 
Gv giải thích cho hs các vướng mắc..
Gv giao hs các địa điểm thực hiện, cho hai nhóm thực hành trên một địa điểm mà gv đã chuẩn bị trước và cho hs biết trước chiều dài của khoảng cách A và B để hs tự đối chiếu với kết quả đo của mình 
Gv về các nhóm trực quan sát và hướng dẫn hs thực hiện
Gv hd hs tính toán chiều dài của AB và lập báo cáo kết quả thực hành theo mẫu 
Hs tập hợp theo đội hình hàng ngang
Các tổ kiểm tra dụng cụ của các thành viên để báo cáo 
Nghe gv phổ biến nhiệm vụ thực hành 
Nghe gv hướng dẫn cách làm 
Nghe gv hd cách sử dụng giác kế và công dụng của nó
Nghe gv phân công các thành viên của nhóm 
-Hs nêu các vướng mắc của mình 
Các nhóm nhận địa điểm 
Các nhóm lần lượt thực hiện đo AB 
Lập báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
*)Gv nêu nhiệm vụ thực hành
Cho trước hai cọc A và B trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
*)Hướng dẫn cách làm 
-Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
-Mỗi tổ chọn một địa điểm E nằm trên xy
-Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
-Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD
-Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E , C thẳng hàng.
-Đo độ dài CD
4.Tổng kết 
-Gv cho lớp tập hợp đội hình theo hàng ngang và nhận xét về những ưu điểm cũng như những tồn tại trong tiết thực hành
-Gv hd hs ôn lại các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Chuẩn bị tiếp nội dung thực hành 
+Các tổ chuẩn bị dụng cụ thực hành như tiết trước
Mẫu báo cáo kết quả thực hành
Tên Hs
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
(4 điểm)
Điểm về ý thức kỉ luật
(4 điểm)
Điểm về kết quả thực hành
(3 điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
Nguyễn Văn A
4
3
2
Nguyễn Văn B
3
3
3
Ngày soạn: / 02 / 2009
Ngày thực hiện: / 02/ 2009
Tiết 43: Thực hành ngoài trời (t2)
I.Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:
-Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để tính được chiều dài của các cạnh.
-Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
-Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức 
 Giác kế, cọc tiêu, thước đo
-Hs: ôn lại các kiến thức đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
 Nghiên cứu trước nội dung thực hành 
 Giác kế, cọc tiêu, dây, thước đo, máy tính casio,
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Nội dung
Giáo viên tập hợp đội hình thành 2 tổ
Gv cho tổ trưởng kiểm tra dụng cụ của các thành viên trong tổ được phân công
Gv phổ biến lại nhiệm vụ thực hành
Gv hướng dẫn cách đo AB 
Gv chia lớp thành các nhóm để thực hiện 
Gv giải thích cho hs các vướng mắc..
Gv cho hs các tổ về các địa điểm như đã được phân công để thực hiện tiếp tục nhiệm vụ đo chiều khoảng cách AB
Gv về các nhóm trực quan sát và hướng dẫn hs thực hiện
Gv hd hs tính toán chiều dài của AB và lập báo cáo kết quả thực hành theo mẫu 
Hs tập hợp theo đội hình hàng ngang
Các tổ kiểm tra dụng cụ của các thành viên để báo cáo 
Nghe gv phổ biến nhiệm vụ thực hành 
Nghe gv hướng dẫn cách làm 
Nghe gv phân công các thành viên của nhóm 
-Hs nêu các vướng mắc của mình 
Các nhóm nhận địa điểm 
Các nhóm lần lượt thực hiện đo AB 
Lập báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
*)Gv nêu nhiệm vụ thực hành
Cho trước hai cọc A và B trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
*)Hướng dẫn cách làm 
-Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
-Mỗi tổ chọn một địa điểm E nằm trên xy
-Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
-Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD
-Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E , C thẳng hàng.
-Đo độ dài CD
4.Tổng kết 
-Gv cho lớp tập hợp đội hình theo hàng ngang và nhận xét về những ưu điểm cũng như những tồn tại trong tiết thực hành
-Gv hd hs ôn lại các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Chuẩn bị nội dung các câu hỏi và các bài tập để chuẩn bị ôn tập chương II
Mẫu báo cáo kết quả thực hành
Tên Hs
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
(4 điểm)
Điểm về ý thức kỉ luật
(4 điểm)
Điểm về kết quả thực hành
(3 điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
Nguyễn Văn A
4
3
2
Nguyễn Văn B
3
3
3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_36_den_43_nguyen_thanh_hung.doc