I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu được định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Kĩ năng: Kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là
tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Tư duy: Bước đầu biết lập luận lô gíc, thành thạo giải bài tập chứng minh hình.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa,
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập
III - Tiến trình bài dạy
1 - Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là tam giác cân? Tam giác cân có tính chất gì?
2 - Bài mới:
Ngày soạn : 13/01/2013 Ngày giảng: 15/01/2013 TIẾT 36: TAM GIÁC CÂN (tiết 2) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân. - Kĩ năng: Kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân. - Tư duy: Bước đầu biết lập luận lô gíc, thành thạo giải bài tập chứng minh hình. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, Học sinh: Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập III - Tiến trình bài dạy 1 - Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là tam giác cân? Tam giác cân có tính chất gì? 2 - Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tam giác đều( 17’) GV: Vẽ tam giác đều và giới thiệu tam giác đều ? Thế nào là tam giác đều ? Nêu cách vẽ tam giác đều GV : Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều bằng com pa. ? Làm ? 4 ? Có nhận xét gì về số đo mỗi góc của tam giác đều GV : Giới thiệu hệ quả 2, 3 GV : Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2, 3 ? Để chứng minh hệ quả cần áp dụng kiến thức nào Nêu định nghĩa tam giác đều Dùng com pa vẽ tam giác có 3 cạnh bằng nhau HS làm ? 4 a)Vì AB = AC Vì AB = BC Các goác của tam giác đều bằng nhau HS thực hiện 1. Tam giác đều * Định nghĩa(SGK / 126) A B C ABC: AB = AC = BC ABC đều * Hệ quả: ( SGK/ 127 ) Hoạt động 2 : Luyện tập ( 20’) ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là một tam giác đều GV: Cho HS nhận xét GV: Chốt lại kiến thức GV: Bảng phụ bài tập 47 / H118 SGK- 127 ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Muốn chỉ ra các tam giác cân, đều tại đâu ta dựa vào kiến thức nào GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày bài tập ? Đại diện các nhóm trình bày bài GV: Chốt lại kiến thức toàn bài GV: Cho HS làm bài 46 ? yêu cầu của bài là gì. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ GV: Cho Nhận xét cách vẽ và chốt lại kiến thức HS trả lời Ta cần chứng minh: + Tam giác có 3 cạnh bằng nhau ( Theo ĐN) + Tam giác có 3 góc bằng nhau ( Theo HQ2) + Tam giác cân có 1 góc bằng 600 (Theo HQ3) HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Vẽ tam giác cân ; tam giác đều 2 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm ra nháp 2. Luyện tập Bài tập 47 / SGK – 127 Hình 118 MOK cân tại M NOP cân tại N ; OKP cân tại O MON là tam giác đều A’ C’ B’ C B A Bài 46 ( SGK – T127) 3. Củng số( 2’) - Nhắc lại thế nào là tam giác cân, tam giác đều ? - Nêu các tính chất của tam giác cân, tam giác đều ? - Muốn chứng minh một tam giác là cân ta cần chứng minh điều gì. Để chứng minh tam giác là đều ta cần chứng minh điều gì ? 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn các khái niệm, các định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. - BTVN : 46, 49, 50 / SGK – 127 ; Bài 67, 68 / SBT
Tài liệu đính kèm: