Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 45

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 45

A. Mục tiêu :

v Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về tỉ số 2 đoạn thẳng, về đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm vững nội dung định lý Talét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau.

v Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Talét vào bài tập.

v Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

B. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Bảng phu.

 Học sinh : dụng cụ học tập.

C. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1tiết, nhận xét, rút kinh nghiệm.

2. Bài mới : GV giới thiệu ND chương

 

doc 19 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37 	 	ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về tỉ số 2 đoạn thẳng, về đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm vững nội dung định lý Talét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Talét vào bài tập.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phu.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1tiết, nhận xét, rút kinh nghiệm.
2. Bài mới : GV giới thiệu ND chương  
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Ở lớp 6, ta đã nói đén tỉ số của 2 số. Đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì ?
Cho HS làm ?1 cho HS tiếp cận với định nghĩa bằng cách tính tỉ số của các đoạn thẳng cho trước.
GV chốt lại vấn đề nêu định nghĩa 
Cho HS làm ví dụ 
GV khẳng địn rằng “tỉ số của 2 đoạn thẳng” không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 
=> Chú ý:
Cho HS làm ?2 thảo luận theo nhóm.
Từ đó em có kết luận gì về tỉ số giữa 2 đoạn thẳng AB và CD với A’B’ và C’D’ ?
GV nêu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ.
Chú ý cho HS cách viết tỉ lệ thức ở 2 dạng như SGK là tương đương
GV treo bảng phụ vẽ hình 3, nêu gt: B’C’ // BC. HS tính tỉ số: 
Cho HS làm ?3. GV gợi ý: cách chọn đơn vị đo độ dài trên mỗi cạnh AB, AC rồi tính từng tỉ số các đoạn thẳng trên mỗi cạnh đó.
GV chốt nội dung định lý Talét để HS thừa nhận không chứng minh.
GV tóm tắt nội dung định lý dưới dạng GT, KL.
GV cho HS làm ?4
Gọi HS lên bảng làm câu a.
Gọi HS (khá) lên bảng làm câu b.
Trước hết muốn vận dung định lý Talét ta phải làm gì ?
Củng cố:
Bài tập 1/58 SGK:
GV chấm vở 3 HS nhanh nhất.
HS làm ?1
HS đọc định nghĩa SGK/56
HS thực hiện ví dụ: 
HS đọc phần chú ý SGK.
HS thảo luận theo nhóm làm ?2 đưa ra kết quả:
HS đọc định nghĩa SGK/57
HS làm ?3 dưới sự hướng dẫn của GV
HS đọc nội dung định lý SGK.
B’
C
B
A
a
C’’
HS làm ?4
Câu a: Vận dụng định lý Talét: 
Câu b: Ta phải c/m: DE // AB
HS làm bài tập 1/58 SGK.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa ( SGK / 56 )
Ví dụ: AB = 2m, CD = 30dm thì 
Chú ý: tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa ( SGK / 57 )
 3.Định lý Talét trong tam giác:
?3
Định lý Talét : ( SGK / 58 )
GT: ABC, B/C/ // BC
KL: 
Ví dụ: ( SGK )
?4
a / Vì a // BC
b / Theo định lý Talet trong DABC ta có:
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét.
 	Học theo vở và SGK. 
Làm bài tập 2, 3, 4, 5 /59 SGK. 
Tiết 38 	ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALÉT 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talét, vận dụng định lý để xác định được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Kĩ năng: Hiểu được cách c/m hệ quả của định lý Talét.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phu.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định lý Talét. Aùp dụng: làm bài tập 5a/59 SGK.
2. Bài mới: Ta đã biết cách c/m 2 đường thẳng song song nhờ vào các tính chất như: cùng vuông góc với 1 đường thẳng, có 1 cặp góc SLT bằng nhau, đồng vị bằng nhau, trong cùng phía bù nhau Hôn may ta lại có thêm 1 cách nhận biết 2 đường thẳng song song nhờ vào định lý, đó là định lý đảo của định lý Talét 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Cho HS làm ?1 - GV vẽ sẵn hình 8 SGK
GV hướng dẫn cho HS vận dụng định lý Talét thuận => AC”
Từ ?1 GV nêu nội dung định lý Talét đảo và thừa nhận định lý không chứng minh.
Cho HS làm ?2
HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
Chú ý cho HS: ở định lý thuận thì từ B’C’ //BC rút ra 3 hệ thức, nhưng ở định lý đảo chỉ cần 1 hệ thức xảy ra thì kết luận được B’C’ // BC.
Từ ?2 ta nhận thấy điều gì khi 1 đường thẳng cắt 2 cạnh 1 tam giác và song song cạnh còn lại ?
GV yêu cầu HS nêu nội dung hệ quả – Tóm tắt nội dung hệ quả dưới dạng GT, KL.
Muốn chứng minh hệ quả ta nhận thấy: (vì sao ?)
Vậy để có ta phải làm gì ?
GV gợi ý: để có thể vận dụng định lý Talét, coi AB là đáy của DABC thì phải kẻ thêm đường phụ nào ?
GV treo bảng phụ vẽ các trường hợp đặc biệt 
* Củng cố: 
Cho HS làm ?3
Cho HS hoạt đôïng theo nhóm.
Nhóm 1:câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3,4: câu c.
Gv nhận xét bài làm của các nhóm => Chốt lại vấn đề cách trình bày bài giải ở mỗi trường hợp.
HS làm ?1
1) 
2) a/ Vì a // BC
. Do đó AC” = AC’
 b/ Vậy C” = C’ và BC // B’C’
HS làm ?2 theo nhóm
DE // BC; EF // AB; 
BDEF là hbh;
mối quan hệ giữa 3 cạnh của D: 3 cạnh của DADE tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của DABC
HS nêu nội dung hệ quả.
HS tóm tắt GT, KL như SGK
HS trả lời vì B’C’ // BC ( theo định lý Talét)
Kẻ thêm C’D // AB. Khi đóvận dụng định lý Talét ta có: ; mà BB’C’D là hbh => B’C’ = BD
=> HS ghi các tỉ lệ thức:
HS trình bày bài giải trêm bảng nhóm.
=> đại diện từng nhóm trả lời.
Định lý đảo:
Định lý ta lét đảo: (SGK / 60 )
B’
C
B
A
a
C’’
GT: ABC ; 
KL: B/C/ // BC
?2
2. Hệ quả của định lý Talét:
A
B
C’
C
D
B’
GT: ABC ; B/C/ // BC
KL: 
Chứng minh: (SGK / 61)
Chú ý: ( SGK / 61)
?3
 a/ => b/ 
c/ 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
	Xem lại định lý Talét, học thuộc định lý đảo và hệ quả của định lý Talét. 
	Làm bài tập 6, 7, 9 /62, 63 SGK. 
 2. Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bị các bài tập 10, 11/63 SGK.
Tiết 39 	LUYỆN TẬP 	 	 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững hơn định lý đảo của định lý Talét. Biết vận dụng định lý vào bài tập.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt định lý Talét và định lý đảo vào giải bài tập.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phu.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu nội dung định lý đảo của định lý Talét. Aùp dụng: làm bài tập 6/62 SGK.
	2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GT đã cho MN // EF
Vậy ta vận dụng định lý nào để tính x ?
GV lưu ý cho HS cách vận dụng định lý Talét hay 
hệ quả cho phù hợp.
GV gọi HS lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL
GV hướng dẫn: Ta thấy d // BC
Nên vận dụng hệ quả cua đl Talét để c/m:
Khi đó để xuất hiện B’C’, BC phải vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài c/m:
 Câu b: tính SAB’C’ = ?
Em hãy nêu công thức tinh S tam giác.
Từ đó lập tỉ số 2 S của 2 tam giác ?
GV gợi ý cho HS giải câu a.
Aùp dụng bài 10/63 để tính MN, BC.
Qua bài tập này GV khắc sâu cho HS cách tính S tam giác thông qua tỉ số các đường cao tương ứng.
Để tính x ta nhận thấy MN // EF
HS lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL
HS trình bày bài giải:
A
N
F
C
H
B
E
M
K
I
Bài 1: (7/62 SGK)
Aùp dụng hệ quả của định lý Talét ta có:
A
B’
C’
B
H
C
Bài 2: (10/63 SGK)
a/ Ta có: B’C’ // BC. Theo hệ quả của định lý Talet ta có: 
Hay 
b/ Ta có: AH’ = 1/3 AH
 => hay 
Bài 3: (11/63 SGK)
a/ Tacó MN // BC (gt); AH ^ BC (gt)
 (theo bt 10 SGK)
MN = 1/3 BC (vì AK = 1/3 AH)
MN = 1/3 . 15 = 5 (cm)
)
b/ Gọi S của các tam giác AMN, AEF, ABC là S1, S2, S. Ta có:
SMNFE = S2 – S1 =
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Tính chất đường phân giác của tam giác.
 Xem lại các bài tập đã giải. 
Làm bài tập 12, 13 /64 SGK.
 Tiết 40 	 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt định lý vào giải bài tập.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phu.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm, Â = 1000. 
 Dựng đường phân giác AD của  và đo độ dài DB, DC rồi so sánh tỉ số 
	2. Bài mới : Chỉ vào hình vẽ nói: nếu AD là phân giác của  thì ta sẽ có điều gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
KTBC chính là ?1, cho Hs cả lớp làm rồi so sánh các tỉ số 
GV đặt vấn đề: đường phân giác của 1 góc trong tam giác chia cạnh đối diện với góc đó thành 2 đoạn theo tỉ lệ nào ?
GV cho HS đọc nội dung định lý SGK/65
Gv vẽ hình và tóm tắt định lý.
Hướng dẫn HS chứng minh bẵng các dựng thêm hình để vận dụng hệ quả của định lý Talét.
GV: nếu AD là phân giác ngoài của  thì định lý còn đúng hay không
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2, ?3 SGK.
Nhóm 1,2: ?2
Nhóm 3,4: ?3
GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giác bài làm của từng nhóm.
 Củng cố:
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. Gọi Hs lên bảng làm.
Hướng dẫn câu b: để tính x ta phải tìm MQ
Mà MQ = 12,5 – x
HS kết luận: 
HS trả lời:
HS đọc nội dung định lý SGK/65
HS trình bày c/m định lý:
Qua B kẻ BE // AC cắt AD tại E
Khi đó (SLT) => 
DABE cân => AB = BE
áp dụng hä quả của định lý Talét ta có: hay 
HS đọc nội dung chú ý SGK trang 66.
HS hoạt động nhóm làm ?2, ?3 SGK.
Nhóm 1,2: ?2
Nhóm 3,4: ?3
Hs 1 lên bảng làm câu a/
Hs 2 lên bảng làm câu b/
1. Định lý: (SGK/ 65)
GT: ABC, Adlà phân giác của gócBAC
KL: 
Chứng minh: (SGK/ 66)
2.Chú ý: Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.	 
?3
Bài tập áp dụng:
Bài 15/67 SGK:
a) Có AD là phân giác Â
b) Có PQ là phân giác góc P
=> 6,2x = 8,7(12,5 – x)
=>6,2x + 8,7x = 8,7.12,5 
=> x ==> ... åm tra bài cũ : Cho DABC có  = 900, AB = 12cm, AC = 16cm, đường phân giác của  cắt BC tại D. Tính BC, BD, DC ?
	2. Bài mới : Trong thực tế, ta thường gặp một ssó hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau. Những hình như thế gọi là hình đồng dạng. ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV treo hình 28 SGK cho HS nhận xét
GV chốt lại vấn đề đưa đến định nghĩa về tam giác đồng dạng.
Cho HS làm ?1
GV treo bảng phụ vẽ hình 29 lên bảng, cho HS trả lời.
Từ ?1 GV rút ra định nghĩa 2 tam giác đồng dạng.
GV nêu cách kí hiệu, cách đọc, cách ghi (chú ý cho HS thứ tự các đỉnh)
GV giới thiệu tỉ số đồng dạng k
Cho HS làm ?2
Sau đó GV nêu tính chất cơ bản của 2 tam giác đồng dạng:
GV cho HS làm ?3
GV hướng dẫn:
Nếu MN // BC thì có thể rút ra được những kết luận nào ?
Cho HS suy nghĩ. Nếu không trả lời được, thì GV gợi ý:
MN // BC, theo hệ quả của đlý Talét ta có thể suy ra điều gì ?
GV: Ngoài ra khi MN // BC ta suy ra được các cặp góc nào bằng nhau ?
Vậy theo định nghĩa ta suy ra điều gì giữa 2 tam giác AMN và ABC
Định lý trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường thẳng cắt 2 đường thẳngchứa 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
GV đưa Chú ý và hình 31 SGK/71 (vẽ sẳn trên bảng phụ)
Củng cố:
HS nhận xét h28 SGK: hình dạng giống nhau, kích thước khác nhau.
HS thực hiện ?1
DA’B’C’ ~ DABC 
=> k = 
HS trả lời:
HS trả lời:
HS: 
chung
 DAMN ~ DABC 
HS nêu định lý SGK.
HS nghe GV hướng dẫn cách chứng minh
HS thảo luận và giải thích rõ vì sao:
a/ mệnh đề đúng; b/ mệnh đề sai.
HS suy nghĩ trả lời:
Tam giác đồng dạng:
a/ Định nghĩa:(SGK/ 70)
DA’B’C’ ~ DABC 
b/ Tính chất:(SGK/ 70)
A
M
N
B
C
a
Định lý:
GT: DABC; MN//BC
KL: DAMN ~ DABC 
Bài tập áp dụng:
Bài 23/71 SGK:
Bài 24/71 SGK:
DA’B’C’ ~ DA”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 = 
DA”B”C” ~ DABC theo tỉ số đông dạng k2 = 
DA’B’C’ ~ DABC theo tỉ số đồng dạng k = 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
Học thuộc định nghĩa và định lý về tam giác đồng dạng. 
Làm bài tập 25, 26 /72 SGK 
 2. Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bị các bài tập 27, 28 SGK.
Tiết 43 	LUYỆN TẬP 	 	 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: Củng cố cho HS nắm chắc hơn định nghĩa của 2 D đồng dạng. Nắm chắc cách tính tỉ số đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa 2 D đồng dạng để xác định các cặp Dồng dạng, từ đó suy ra cặp góc bằng nhau.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phu.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ : HS 1:Phát biểu định nghĩa 2 D đồng dạng, vẽ hình và viết tỉ số đồng dạng.HS 2: Aùp dụng: Làm bài tập 25/72 SGK.
 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV gọi HS đọc đè bài.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt GT, KL.
Theo định lý nà em đã học, MN // BC nên có những tam giác nào đồng dạng với nhau ?
Tương tự: ML // AC => những tam giác nào đồng dạng với nhau ?
Ngoài ra còn có những tam giác nào đồng dạng nữa không?
GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
Câu a: Tacó: k = 
Chu vi DABC = ? (AB + BC + CA)
Chu vi DA’B’C’ = ? (A’B’ + B’C’ + C’A’)
Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta suy ra điều gì ?
Câu b: Vận dụng tính chất tỉ lệ thức: 
 ĩ 
=> CA’B’C’ = ?; CABC = ?
Bài 3: Cho DABC có AB = 16,2 cm; BC = 24,3 cm; AC = 32,7 cm. Tính độ dài các cạnh của DA’B’C’ biết rằng DA’B’C’ ~ DABC và:
a/ A’B’ > AB là 10,8 cm.
b/ A’B’ < AB là 5,4 cm.
GV hướng dẫn:
 a/ và A’B’ = 16,2 + 10,8 = 27
từ đó tính được B’C’; C’A’
b/ tương tự.
HS đọc đềø bài 
A
M
N
B
L
C
HS trình bày bài: 
HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
HS trình bày bài giải:
b/ Ta có: 
hay CA’B’C’ = (dm)
do đó CABC = 60 + 40 = 100 (dm)
HS thực hiện:
Bài 1: (27/72 SGK)
a/ DAMN ~ DABC
 DBML ~ DBAC
 DAMN ~ DMBL
b/ DAMN ~ DABC với k1 = 1/3
 DABC ~ DMBL với k2 = 3/2
 DAMN ~ DMBL với k3 = 
các cặp góc bằng nhau là :
ÐMAN = ÐBML; ÐAMN = ÐMBL; ÐANM = ÐC
Bài 2: (28/72 SGK)
a/ Ta có: DA’B’C’ ~ DABC
Bài 3:
a/ và A’B’ = 16,2 + 10,8 = 27
=>B’C’= 24,2 . 27 : 16,2 = 40,4
 C’A’= 32,7 . 27 : 16,2 = 54,5
b/ Tương tự như câu a.
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
- Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 28 SGK.
 - Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
 2. Bài sắp học: Trường hợp đồng dạng thứ nhất.
Tiết 44 	 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách c/m đlý gồm có 2 bước cơ bản: Dựng DAMN ~ DABC, c/m DAMN = DABC.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý để nhận biết 2 tam giác đồng dạng.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : a/ Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng.
 b/ Aùp dụng: Cho DABC, trên AB, AC lấy 2 điểm M, N sao cho MN // BC. Hỏi DAMN có đồng dạng với DABC không. Vì sao ?
	2. Bài mới: Trong trường hợp trên, không cần đo góc cũng có cách nhận biết được 2 tam giác đồng dạng với nhau, đó là trường hợp đồng dạng thứ nhất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV treo tranh vẽ sẵn hình 32, nêu vấn đề để HS suy nghĩ, xem xét 2 tam giác đồng dạng hay không ? (? 1). GV chốt lại vấn đề và nêu định lý.
Cho HS nêu định lý SGK.
GV vẽ hình trên bảng, yêu cầu HS ghi GT, KL của định lý.
Dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng 1 tam giác bằng DA’B’C’ và đồng dạng với DABC.
Hãy nêu cách dựng và 
hướng chứng minh định lý.
GV theo giả thiết: mà MN // BC thì ta suy ra được điều gì ?
GV: Nhắc lại nội dung định lý.
Gv treo trang vẽ hình 34 để HS giải quyết ?2.
Cho HS hoạt động nhóm, tìm ra các cặp tam giác đồng dạng
Cho các nhóm nhận xét chéo => GV nhận xét, cho điểm khuyến khích.
GV gọi HS lên bảng giải.
Sau đo GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
Bài tập 31/74 SGK:
Cho HS hoạt động nhóm.
A
M
N
C
B
A’
B’
C’
HS thực hiện ? 1.
HS nêu định lý SGK.
HS: ghi GT, KL như SGK.
HS: Ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’
Vẽ đường thẳng MN // BC, với N Ỵ AC.
Ta có DAMN ~ DABC
Ta cần chứng minh: DAMN = DA’B’C’.
HS: vì MN // BC => DAMN ~ DABC
=> (2)
ta có (gt) (1)
Từ (1) và (2) => DA’B’C’ ~ DABC
Vài Hs nhắc lại định lý.
HS hoạt động nhóm là ?2.
Bài 29: HS trình bày bài giải:
HS hoạt đông nhóm làm bài tập 31/74 SGK. 
1.Định lý: (SGK/ 73)
GT: DABC, DA’B’C’ 
KL: DA’B’C’ ~ DABC
Chứng minh: (xem SGK/ 73)
2.Aùp dung:
?2. 
DABC ~ DDFE (vì )
DABC không đồng dạng DIKH (vì )
Bài tập 29/74 SGK: Ta có:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất. Làm bài tập 30/75 SGK.
 2. Bài sắp học: Trường hợp đồng dạng thứ hai.
Tiết 45 	 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý gồm có 2 bước chính.
Kĩ năng: Vận dụng định lý để nhận biết 2 tam giác đồng dạng trong bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh SGK.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính cạnh tỉ lệ.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất.
 	2. Bài mới : Trong trường hợp trên, không cần đo góc cũng có cách nhận biết được 2 tam giác đồng dạng với nhau, đó là trường hợp đồng dạng thứ nhất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
A
M
N
B
C
A’
B’
C’
GV gọi 1 HS đọc nội dung định lý, GV vẽ hình trên bảng.
Yêu cầu HS tóm tắt nội dung định lý dưới dạng GT, KL.
GV nêu vấn đề để tìm cách chứng minh định lý:
Để c/m được định lý, cũng như tiết học trước ta phải thực hiện qua 2 bước cơ bản nào?
Làm thế nào để tạo ra được DAMN ~ DABC theo định lý mà em đã học ?
Khi đó DAMN ~ DABC theo định lý nào ?
Từ DAMN ~ DABC ta suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ nào ?
Để c/m DAMN = DA’B’C’ ta phải c/m chúng có thêm điều kiện nào ?
 ( đã có AM = A’B’; Â = Â’ cần c/m AN = A’C’)
Em nào c/m được AN = A’C’ ?
Gọi HS trả lời phát vấn.
GV đưa hình vẽ 38 để HS thực hiện ?2
Cho HS cả lớp làm bài trên vở => GV chấm 2 HS nhanh nhất.
GV cho HS làm ?3 Yêu cầu HS đọc đề bài. GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ.
Gv gợi ý: Hai tam giác ABC và AED có Â chung.
So sánh các tỉ số và rồi rút ra kết luận.
Gv mở rộng :
c/ Gọi I là giao điểm của CD và BE. C/m ÐACD = ÐABE.
Để c/m 2 góc bằng nhau, ta phải làm gì ?
d/ Vậy trong DEDC và DEDB có gì đặc biệt ?
Liệu rằng DEDC và DEDB có đồng dang với nhau không ? Tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu.
HS đọc nội dung định lý
Chứng minh:
Lấy điểm M trên BC sao cho AM = A’B’
Từ M kẻ MN // BC (N Ỵ AC)
DAMN ~ DABC (định lý)
 (1)
từ gt: ; mà AM = A’B’ (cách dựng)
=> (2)
từ (1) và (2) => AN = A’C’
DAMN = DA’B’C’ (c.g.c)
vậy DA’B’C’ ~ DABC
HS làm ?2 
HS làm ?3 (cho HS hoạt động theo nhóm)
HS đọc đề bài.
HS trình bày bài trên bảng nhóm:
HS suy nghĩ làm bài:
Cần xét 2 tam giác đồng dạng
 DACD ~ DABE
=> ÐACD = ÐABE
HS: các cặp góc bằng nhau từng đôi một.
Định lý:
GT: DABC, DA’B’C’ 
KL: DA’B’C’ ~ DABC
Chứng minh: (SGK/ 76)
2.Aùp dụng:
?2 DABC ~ DDEF
 DDEF không đồng dạng với DPQR.
A
D
E
C
B
?3
a/
b/ Xét DAED và DABC có:
 Â chung
 (vì )
 nên DAED ~ DABC 
c/ Xét DACD và DABE có:
 Â chung
 ( vì )
=> DACD ~ DABE => ÐACD = ÐABE
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học: 	 2. Bài sắp học: Trường hợp đồng dạng thứ ba.
 Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai.
 Làm bài tập 33, 34/77 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8 CHUONG III.doc