I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Nắm được đl Pitago về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuông, đl đảo
2-Kỹ năng :
Vận dụng đl Pitago để tính độ dài cạnh trong tam giác vuông
Vận dụng định lí Pitago đảo nhận dạng tam giác vuông
3-Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức của bài học vào các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ; thước đo góc; compa; eke
HS : Xem bài trước + SGK + hình vuông
III. Tiến trình dạy học:
A. Ổn định lớp
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Ngày soạn : 30/12/2012 Ngày dạy: 14/01/2013 Tiết :37 §7 ĐỊNH LÝ PITAGO I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Nắm được đl Pitago về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuông, đl đảo 2-Kỹ năng : Vận dụng đl Pitago để tính độ dài cạnh trong tam giác vuông Vận dụng định lí Pitago đảo nhận dạng tam giác vuông 3-Thái độ: Biết vận dụng kiến thức của bài học vào các bài toán thực tế II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ; thước đo góc; compa; eke HS : Xem bài trước + SGK + hình vuông III. Tiến trình dạy học: A. Ổn định lớp B. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 3 Gv: Hãy tìm hiểu thông tin được giới thiệu tại trang 105sgk Pitago đã chứng minh được bài toán nào nổi tiếng? Tổng ba góc trong tam giác các em đã được học, còn định lí Pitago có nội dung như thế nào các em sẽ được tìm hiểu ngay sau đây Hs chú ý nghe Hoạt động 2: Định lí Pytago Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20p Gv: yêu cầu hs thực hiện ?1 Hãy vẽ tam giác vuông có cạnh góc vuông là 3cm,4cm? Đo độ dài cạnh huyền? Em có nhận xét gì về BC2 và AB2 + AC2 ? GV: hướng dẫn HS xếp tấm bìa hình 121 và 122. a) Tính s hình vuông cạnh c b) Tính diện tích không bị che lấp ở h122 ? c) Em có nhận xét gì về a2 + b2 và c2 Thông qua hai bài toán trên em có kết luận gì về mối quan hện giữa các cạnh trong tam giác vuông? ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 Gọi hs vẽ tam giác ABC vuông tại A và viết biểu thức minh họa cho định lí Pitago Gọi hs đọc lưu ý trong sgk GVHD hs viết biểu thức trước, sau đó thay số tương ứng rồi tìm x Để nhận dạng tam giác vuông các em dựa vào dấu hiệu nào? Ngoài dấu hiệu đó còn có cách nào khác, các em sang nội dung 2. Hs: BC = 5 cm BC2 = AB2 + AC2 S = c2 S = a2 + b2 Bằng nhau a2 + b2 = c2 Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 Hs đọc sgk Hs giải tóan: Hình 124 : AC2 = AB2 + BC2 102 = 82 + x2 x2 = 102 - 82 = 36 x = = 6 Hình 125 : EF2 = DE2 + DF2 x2 = 12 + 12 = 2 => x = Có một góc vuông Hs chú ý 1 - Định lí Pitago ?1 Vẽ tam giác vuông có cạnh góc vuông là 3cm,4cm. Đo độ dài cạnh huyền? ?2 (Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi) * Định lí: Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông * Lưu ý: (sgk) ?3 Tìm x trong các hình vẽ sau: Hoạt động 3:Định lí Pytago đảo: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10p Gv: Gọi hs vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; Ac = 4cm; BC =5cm Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC của tam giác ABC? Tìm biểu thức liên hệ giữa ba cạnh của tam giác đó? Như vậy với đk nào về cạnh thì tam giác trở thành tam giác vuông? ABC có => Gv đánh giá Hs: Â = 900 => ABC vuông tại A AB2 + AC2 = BC2 Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. ABC có AB2 + AC2 = BC2 => 2 - Định lý Pitago đảo ?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; Ac = 4cm; BC = 5cm Định lí Pitago đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông AB2 + AC2 = BC2 ABC vuông Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10p Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo ? Bài 53 sgk – 131 Cho hs thảo luận nhóm 5 phút làm BT Nhóm1+3:Thực hiện hình a,b Nhóm2+4:Thực hiện hình c,d Gv: yêu cầu hs nhận xét Gv đánh giá Hs phát biểu nội dung định lí Các nhóm thực hiện: a) x2 = 122 + 52 = 169 x == 13 b) x2 = 12 + 22 = 5 x = c) x2 = 292 - 212 = 400 x = =20 x2 = ()2 + 32 = 16 x == 4 Hs nhận xét Hs lắng nghe Bài 53 sgk – 131 Tìm x trong hình vẽ sau: C. Hướng dẫn về nhà: - Học kỉ bài học, học thuộc hai đl - Làm bài tập : 54 à 58 sgk – 131+132 - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Tiết sau mang theo MTBT
Tài liệu đính kèm: