I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính góc của tam giác cân, chứng minh 1 tam giác là tam giác
cân, tam giác đều
- Tư duy: Bước đầu biết lập luận lô gíc, thành thạo giải bài tập chứng minh hình.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, êke, com pa, tam giác cân bằng bìa
2. Học sinh: làm bài tập về nhà, ôn các kiến thức cơ bản đã học
III - Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
? Nêu Định nghĩa , tính chất của tam giác cân
? Tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? vì sao
2. Bài mới:
Ngày soạn : 13/01/2013 Ngày giảng: 17/01/2013 TIẾT 37: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính góc của tam giác cân, chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, tam giác đều - Tư duy: Bước đầu biết lập luận lô gíc, thành thạo giải bài tập chứng minh hình. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, êke, com pa, tam giác cân bằng bìa Học sinh: làm bài tập về nhà, ôn các kiến thức cơ bản đã học III - Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) ? Nêu Định nghĩa , tính chất của tam giác cân ? Tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? vì sao 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Chữa bài tập( 12’) ? Nêu yêu cầu của bài tập 49/SGK – 127 ? Muốn tính góc B và góc C ta áp dụng kiến thức nào ? Trong tam giác cân nếu biết số đo 1 góc ta có tính được số đo 2 góc còn lại không dựa vào đâu ? 1 em lên bảng chữa bài ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài ? Nêu cách tính góc ở đáy của tam giác cân khi biết góc ở đỉnh ? Nêu cách tìm góc ở đỉnh khi biết 2 góc đáy HS đọc và phân tích bài Tính chất của tam giác cân - Định lý tổng 3 góc trong tam giác - Tính chất tam giác cân HS thực hiện Lấy 1800 – Sđ góc ở đỉnh rồi chia cho 2. Lấy 1800 – 2 lần sđ góc ở đáy . Bài 49 / SGK – 127 GT ABC : AB = AC KL a) Cho . b) . Giải: - Vì ABC cân tại A Mà = 1800 – Â 0 b) Vì ABC cân tại = 400 Â=1800 –2=1800–2.400 = 1000 Hoạt động 2: Luyện tập ( 25’) ? Đọc bài tập 51/ SGK- 128 ? Bài tập cho biết những gì? yêu cầu điều gì ? Hãy lên bảng vẽ hình ? Ghi giả thiết , kết luận ? Nhận xét hình vẽ và gt, kl ? Hãy dự đoán mối quan hệ của hai góc ABD và góc ACE ? Hãy chứng minh ? Ngoài cách trên còn cách chứng minh nào khác ? HS lên bảng trình bày bài ? Đọc bài tập 52/ SGK – 128 ? Nêu các bước vẽ hình ? Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì ? Hãy chứng minh điều đó GV: Cho HS về nhà chứng minh vào vở GV: Các kiến thức cơ bản đã áp dụng trong bài HS đọc bài HS phân tích bài HS vẽ hình Lớp nhận xét bổ xung HS dự đoán HS nêu cách c/m HS đọc bài HS thực hiện Tam giác ABC là tam giác đều ABC cân có 1góc 600 AB = AC; Â = 600 COA =BOA; (cạnh huyền, góc nhọn) Bài 51 / SGK – 128 ABC : AB = AC AE = AD (DAC; E AB ) GT BD cắt CE tại I KL a) So sánh và b) IBC là giác gì Chứng minh : a) Xét ADB và AEC có: AB = AC ( gt) ; Â chung AD = AE(gt) ADB = AEC ( c.g.c) (2 góc tương ứng) b) Ta có : Mà : (c/m câu a) ( ABC cân tại A) IBC cân tại I. Bài 52 / SGK – 128 3. Củng cố(2’) - Muốn chứng minh một tam giác là cân ta cần chứng minh điều gì. Để chứng minh tam giác là đều ta cần chứng minh điều gì ? 4. Hướng dẫn về nhà(1’) - Học thuộc các khái niệm ; tính chất cơ bản trong bài tam giác cân - Đọc bài đọc thêm( SGK – 128 ) - BTVN : 72, 73, 74 / SBT
Tài liệu đính kèm: