Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 41 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 41 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

· Tiếp tục củng cố định lý Pytago và định lý đảo.

· Vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài toán và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

· Hiểu và vận dụng kiến thức đã học trong bài vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, .

2. Học sinh: Học bài và làm bài tập, thước thẳng, êke, compa,

 Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài: (Trong quá trình luyện tập)

 

doc 10 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 41 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 06 / 02 / 2009
Ngµy dạy : 09 / 02 / 2009
Tuần : 22
Tiết : 39
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
Tiếp tục củng cố định lý Pytago và định lý đảo. 
Vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài toán và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
Hiểu và vận dụng kiến thức đã học trong bài vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên:	- Thước thẳng, êke, compa, ......... 
2. Học sinh: 	- Học bài và làm bài tập, thước thẳng, êke, compa, 
	 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp:	
2. Kiểm tra bài: 	(Trong quá trình luyện tập)
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
Bài 59 Sgk tr.133:
- HS: Đọc đề bài.
- GV gợi ý: Để tính AC, cần đưa AC vào một cạnh của một tam giác vuông.
- Hỏi: Cạnh AC là cạnh của tam giác vuông nào ?
- Hỏi: Tại sao DADC vuông ?
- Hỏi: Khi DADC vuông tại D thì ta được đẳng thức nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS+GV: Nhận xét.
- Hỏi: Qua đó hãy nhắc lại định lý Pytago ?
Bài 60 Sgk tr.133:
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Hỏi: Tam giác nhọn là tam giác như thế nào ?
- Hỏi: Để tính AC. Cần áp dụng định lý Pytago cho tam giác nào ?
- HS: Lên bảng tính AC.
- GV+HS: Nhận xét
- Hỏi: Cạnh BC là cạnh của tam giác vuông nào ?
- Hỏi: Như vậy không thể tính trực tiếp cạnh BC. Dựa vào hình vẽ thì BC bằng tổng của hai đoạn thẳng nào ?
- Hỏi: Nêu cách tính BH ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV+HS: Nhận xét 
- GV: Giới thiệu bài tập
- Hỏi: Bài toán cho số đo các cạnh, để chứng minh DABC vuông thì ta cần áp dụng kiến thức nào ?
- Hỏi: Hãy nêu định lý Pytago đảo ? 
- Hỏi: Nêu các bước chứng minh DABC vuông ?
- GV: Nhắc lại các bước làm.
- HS: Lên bảng tính BC.
- GV+HS: Nhận xét kết quả BC
- HS: Lên bảng c/m DABC vuông.
- GV: Nhận xét
Bài 59 Sgk tr. 133:
Vì ABCD là HCN 
Nên = 900;
Do đó DADC vuông tại D
Suy ra: AC2 = AD2 + CD2 (định lý Pytago)
Hay : AC2 = 482 + 362 = 3600
Þ AC = = 60
Vậy nẹp chéo AC = 60 cm
Bài 60 Sgk tr.133
GT
DABC nhọn; AB = 13 cm
AH = 12cm; HC = 16 cm
KL
Tính AC; BC ?
Giải
Vì AH BC 
Nên DAHC và DAHB là hai D vuông tại H
Do DAHC vuông tại H 
Nên: AC2 = AH2 + CH2 (định lý Pytago)
Hay AC2 = 122 + 162 = 400
Nên AC = = 20 cm
MK: DAHB vuông tại H 
Nên AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)
Hay 122 + BH2 = 132
	 BH2 = 132 - 122 = 25
	BH = = 5 cm
Do đó: BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 cm
Bài tập: Cho hình vẽ bên
Chứng minh DABC vuông
Vì D BCD vuông tại B 
Nên BC2 + BD2 = CD2 (định lý Pytago)
Hay 	 BC2 + 242 = 262
	Þ BC2 = 262 – 242 = 100
Nên BC = = 10 cm
Ta có: AB2 + AC2 	= 82 + 62 = 100
	BC2	= 102 = 100
Nên AB2 + AC2 	= BC2 ( = 100) 
Do đó DABC vuông tại A
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Ôn lại định lý Pytago (thuận, đảo)
	- Ôn tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c ; c.g.c ; g.c.g)
	- Bài tập về nhà : 88; 89; 90; 91; 92 SBT tr.109
Hướng dẫn bài 89 SBT tr.109
- DABC cân tại thì có cặp cạnh nào bằng nhau ?
- Do đó AB = ?
- DABH vuông tại H và biết AB; AH. Nêu cách tính BH ?
- DBHC vuông tại H và biết BH; HC. Nêu cách tính BC
Hướng dẫn bài 89 SBT tr.109
- Quãng đường lúc đi: 
AB + BC = kq 1
- Quãng đường lúc về: 
CD + AD = kq 2
- So sánh kq 1 và kq 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày so¹n: 10 / 02 / 2009
Ngµy dạy : 12 / 02 / 2009
Tuần : 22
Tiết : 40
Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 
Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp : ch-cgv. 
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 D vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: - Thước thẳng, êke,..............
2. Học sinh: - Thước thẳng, êke, ...............
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài: (Trong quá trình dạy bài mới)	
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Ôn lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- Hỏi: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác ?
- Hỏi: Xét 2 D vuông: DABC và DFED, cần thêm hai yếu tố nào để chúng bằng nhau theo trương hợp c-g-c ?
- Hỏi: Xét 2 D vuông: DMNP và DQSR, cần thêm hai yếu tố nào để chúng bằng nhau theo trương hợp g-c-g ?
- Hỏi: Xét 2 D vuông: DHGK và DTOY, cần thêm hai yếu tố nào (khác trường hợp thứ 2 ở trên) để chúng bằng nhau theo trương hợp g-c-g ?
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
- GV: Treo bảng phụ ghi để bài ? 1 
- Hỏi: Trên hình 143 có các D vuông nào? Khi xét hai tam giác vuông đó có các yếu tố nào bằng nhau ? Từ đó hãy cho biết tam giác đó có bằng nhau không? Bằng nhau theo trường hợp nào ?
- GV: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
	Do (gt) và = 900
	Nên 
	Do đó DHGK = DTOY (g-c-g)
? 1
HĐ 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: :
- GV: Giới thiệu ví dụ. 
- HS: Suy nghĩ vẽ hình và ghi GT, KL.
- Hỏi: Định lý Pytago có ứng dụng gì ? 
- Hỏi: Vậy nhờ định lý Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC, AC như thế nào ? Tương tự DE ? 
- HS: Suy nghĩ tự làm vài phút.
- GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh.
- Hỏi: Khi xét hai tam giác: DABC và DMNP, ta thấy chúng có các yếu tố nào bằng nhau rồi ? 
- GV: Từ ví dụ trên giới thiệu định lý.
- GV: Tóm tắt định lý dưới dạng hình vẽ và ghi GT, KL (ở ngoài nháp)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông :
* Ví dụ: Cho DABC và DMNP có:
 ; AB = MN; AC = MP
 Chứng minh:	a) BC = NP
GT
DABC; DMNP
AB = MN;
AC = MP
KL
CB = NP
DABC=DMNP
	b) DABC = DMNP
Chứng minh : 
a) 	Vì DABC vuông tại B 
	Nên: AB2 + BC2 = AC2
 	Þ BC2 = AC2 - AB2 (1)
	MK DMNP vuông tại N 
	Nên: MN2 + NP2 = MP2
	Þ NP2 = MP2 - MN2 (2)
	Mà AC = MP(gt); AB = MN(gt) (3)
 Từ (1), (2) và (3) suy ra :
BC2 = NP2 nên BC = NP
b)
 Xét DABC và DMNP có:
	AB = MN (gt)
	AC = MP (gt)
	BC = NP (cmt)
 Do đó DABC = DMNP(c-c-c) 
* Định lý: Sgk tr.135
HĐ 3: Củng cố
- GV: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- GV: Nhấn mạnh hai trường hợp chính:
ch- gn ; ch - cgv
- GV: Cho HS làm ? 2 
- HS: Đọc đề.
- Hỏi: Hãy nêu GT, KL của ? 2
- Hỏi: Hãy nêu các yếu tố bằng nhau giữa hai tam giác: AHB và AHC.
- HS1: Lên bảng trình bày cách 1:
- HS2: Lên bảng trình bày cách 2:
? 2
Vì AH BC 
Nên DAHB; DAHC là hai tam giác vuông
Cách 1: Xét 2 D vuông AHB và AHC có : 
 	 AB = AC (DABC cân tại A)
 	 (DABC cân tại A)
 Do đó: DAHB = DAHC (ch-gn)
Cách 2: Xét 2 D vuông AHB và AHC có : 
 	 AB = AC (DABC cân tại A)
 	 AH: Cạnh chung
 Do đó: DAHB = DAHC (ch-cgv)
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học thuộc, hiểu, biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của D vuông
	- Bài tập về nhà 63; 64 Sgk tr.136 và bài 93; 94; 95; 96 Sbt tr.109
Hướng dẫn bài 64 Sgk tr.136:
	- Dựa vào ? 2 , chứng minh DAHB = DAHC
	- Sau đó suy ra các điều phải chứng minh.
Hướng dẫn bài 96 Sbt tr.110:
- GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Hỏi: Để chứng minh AI là tia phân giác thì ta làm như thế nào ?
- Hỏi: Để c/m: ta cần xét hai D nào ?
- Gợi ý: Cần chứng minh AM = AN
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 23
Tiết : 41
Ngày so¹n: 14 / 02 / 2009
Ngµy dạy : 17 / 02 / 2009
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau
- Kỹ năng trình bày bài chứng minh hình
- Phát huy trí lực của HS
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: Bài soạn; Thước thẳng, êke, compa,  
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước; mang đầy đủ các dụng cụ học tập 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	
2. Kiểm tra bài : 	
Hỏi:	- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? 
- Áp dụng: Cho hình vẽ. Cần bổ sung thêm
một yếu tố nào để DABC = DDEF ?
 (Nêu tất cả các đáp án có thể)
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ1 : Luyện tập
Bài 65 Sgk tr.137: 
- HS: Đọc đề.
- HS: Suy nghĩ vẽ hình và ghi GT; KL
- Hỏi: Để c/m AH = AK, em nên đưa hai cạnh này vào hai tam giác nào ? 
- HS: Lên bảng trình bày câu a
- Hỏi: Để chứng minh AI là phân giác của , cần c/m điều gì ?
- Hỏi: Để c/m = cần xét hai tam giác nào ?
- HS: Lên bảng trình bày câu a
- HS+GV: Nhận xét và chốt lại cách làm
Bài 98 SBT tr.110:
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
- HS: Đứng tại chỗ đọc GT; KL à GV ghi bảng
- Hỏi: Để chứng minh DABC cân ta cần chứng minh điều gì ?
- GV: Hướng dẫn HS xét DAMB và DAMC thì không đủ điều kiện. Cần tạo ra các tam giác khác.
- HS: Suy nghĩ
- GV: Gợi ý “xem bài 95 Sbt tr.109”
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hai đường phụ
MEAB (KỴAB); MFAC (HỴAC);
- GV: Phân tích:
 = à DBEM và DCFM
	 Cạnh huyền: BM = MC
	 Góc nhọn: ?
	 Cạnh góc vuông: ?
	 EM và MF
 DAME và DAMF
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Hướng dẫn riêng vài học sinh yếu
- HS+GV: Nhận xét 
Bài 65 Sgk tr 137:
GT
DABC cân tại A
 BH AC
 CK AB
KL
a) AH = AK
b) AI là tia phân giác của 
Chứng minh
a) Vì BH AC ; CK AB
Nên DABH và DACK là hai tam giác vuông
 Xét hai D vuông: DABH và DACK có : 	AB = AC (gt)
	: góc chung
 Do đó: DABH = DACK (ch-gn)
 Þ AH = AK (Hai cạnh tương ứng)
b) Vì BH AC ; CK AB
Nên DAKI và DAHI là hai tam giác vuông
 Xét hai D vuông: DAKI và DAHI có : 
	AI: Cạnh chung
	AK = AH (cmt)
 Do đó: DAKI = DAHI (ch-cgv)
 Þ = (Hai góc tương ứng)
 Nên AI là phân giác của 
Bài 98 SBT tr.110:
GT
DABC
MB = MC
 = 
KL
DABC cân
Chứng minh
Kẻ: MEAB (KỴAB); MFAC (HỴAC); 
Khi đó DAME và DAMF là hai D vuông
 Xét hai D vuông: DAME và DAMF có :
	AM: cạnh chung
	 = (gt)
 Do đó: DAME và DAMF (ch - gn)
	Þ ME = MF (hai cạnh tương ứng)
Xét hai D vuông: DBEM và DCFM có :
	BM = CM (gt)
	ME = MF (cmt)
 Do đó: DBEM = DCFM (ch - cgv)
	Þ = (hai góc tương ứng)
	Þ DABC cân tại A
HĐ 2: Củng cố
- GV: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- GV: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Bài tập: Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy vẽ hình minh hoạ
 1. Hai tam giác vuông thì bằng nhau.
 2. Hai tam giác vuông cân thì bằng nhau.
 3. Hai tam giác vuông có 1 cạnh huyền bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
 4. Hai D vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau
 5. Hai cạnh góc vuông của D vuông này bằng hai cạnh góc vuông của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Về nhà làm tốt các bài tập 97; 98; 99; 100; 101 Sbt tr.110
	- Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập.
	- Tiết sau thực hành mỗi tổ chuẩn bị các dụng cụ sau :
Bốn cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m.
Một sợi dây dài hơn 10m (dây không đàn hồi)
Một thước kéo để đo.
Hướng dẫn bài 101 Sbt tr.110:
+ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình ; Ghi GT và KL
+ BH = CK à DIHB và DIKC
+ DIHB = DIKC (ch - cgv)
 IB = IC ; IH = IK 
 DBOI = DCOI ; DAHI = DAKI
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_den_41_nguyen_vu_hoang.doc