Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39+40 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39+40 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.

2. Kỹ năng

 - Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông, vận dụng vào một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới thiệu một số bộ ba Py-ta-go.

3. Thái độ

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39+40 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2013
Ngày giảng: 25/01/2013
TIẾT 39: LUYỆN TẬP (T)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
2. Kỹ năng
	- Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông, vận dụng vào một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới thiệu một số bộ ba Py-ta-go.
3. Thái độ
	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định lí Py-ta-go, DMHI vuông ở I ® hệ thức Py-ta-go
Hs2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, DGHE có GE2=HG2+HE2, tam giác này vuông ở đâu.
MH2=IM2+IH2.
DGHE vuông tại H
10
10
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
- Học sinh đọc kĩ đầu bìa.
? Cách tính độ dài đường chéo AC.
- Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go.
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải.
- Học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng.
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài.
? Nêu cách tính BC.
- Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16 cm.
? Nêu cách tính BH
- HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go.
- 1 học sinh lên trình bày lời giải.
? Nêu cách tính AC.
- HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
- Học sinh quan sát hình 135
? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 59 
xét DADC có ÐADC=900.
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (tr133-SGK) 
2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
DABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg
DAHB có ÐH1=900.
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
Xét DAHC có ÐH2=900.
Bài tập 61 (tr133-SGK)
Theo hình vẽ ta có:
Vậy DABC có AB = , BC = , 
AC = 5
4. Củng cố
Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo.
5. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 62 (133)
HD: Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
Ngày soạn: 20/01/2013
Ngày giảng: 26/01/2013
TIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	-Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng
	- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ
	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	Kiểm tra quá trình làm bài tập ở nhà của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.
- BT:ABC, DEF có ÐA=ÐD=900.
BC = EF; AC = DF, Chứng minh DABC = DDEF.
- Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
- Học sinh: AB = DE, hoặcÐC=ÐF, hoặcÐB=ÐE. 
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
AB = DE
­
­
­
	­	­
 GT GT
1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. (15')
- TH 1: c.g.c
- TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
. H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, ÐAHB=ÐAHC, AH chung
. H144: EDK = FDK
Vì ÐEDK=ÐFDK, DK chung, ÐDKE=ÐDKF
. H145: MIO = NIO
Vì ÐMOI=ÐNOI, OI chung.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. (20')
a) Bài toán
A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, ÐA = ÐD = 90o,
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh
. Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
. ABC có:, DEF có:
. ABC và DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
ABC = DEF
b) Định lí: (SGK-tr135)
4. Củng cố
Làm ?2
DABH, DACH có ÐAHB = ÐAHC = 90o.
AB = AC (GT)
AH chung
Þ DABH = DACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
5. Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 63 ® 64 SGK tr137
HD 63: a) ta cm tam giác DABH = DACH để suy ra đpcm
HD 64: C1: ÐC=ÐF; C2: BC = EF; C3: AB = DE

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3940_nam_hoc_2012_2013_ngoc_van.doc