I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng : Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình.
3. Thái độ: Bước đầu làm quen với suy luận logic.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ ( 7 )
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx, hãy vẽ đường thẳng yy đi qua O và vuông góc với xx.
- Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB.
3. Bài mới
Ngày soạn : 01/09/2010 Ngày dạy : 09/09/2010 Tiết 4: Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng : Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình. 3. Thái độ : Bước đầu làm quen với suy luận logic. II. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, êke. - HS: Thước thẳng, êke. III. Các hoạt động dạy học trên lớp : 1. ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 ‘) - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx’, hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’. - Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Bài 18 (SGK-Trang 87). - HS thực hiện yêu cầu vẽ hình theo sự mô tả bằng lời. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - GV quan sát, sửa sai, uốn nắn cách vẽ hình cho các HS dưới lớp. Bài 19 (SGK-Trang 87) - HS quan sát hình vẽ, thảo luận để đưara các trình tự vẽ hình. - Một vài HS đưa ra phương án của mình, GV chốt lại phương án dễ thực hiện nhất. - HS tiến hành vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng trình bày. Bài 20 (SGK-Trang 87). ? Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - HS tiến hành vẽ đoạn thẳng AB, BC theo đúng độ dài trong hai trường hợp: + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. + Ba điểm A, B, C thẳng hàng. - HS vẽ các đường trung trực d1, d2 của các đoạn thẳng AB, BC trong từng trường hợp trên. A C B O x y d1 d2 450 Bài 18 (SGK-Trang 87). Bài 19: (SGK-Trang 87). A B d1 d2 O C 600 Bài 20: (SGK-Trang 87). / / // // A B C A B C d1 d2 d1 d2 4.Luyện tập và Củng cố (5’) - Khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-Trang 75). - Xem trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”. - Chuẩn bị các loại thước, thước đo góc.
Tài liệu đính kèm: