A.Mục tiêu:
-Kiến thức: Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc nhau.
-Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường
thẳng cho trước.Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước, êke. Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị :
GV: SGK, êke , bảng nhóm, bảng phụ.
HS: Thước, êke, bảng nhóm, giấy.
C. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
7A3:
II.Kiểm tra bài cũ (10p)
HS1.Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, vẽ hình .
- Cho đường thẳng xx' và điểm O xx'. Vẽ đg.thẳng yy' đi qua O và xx'.
HS2. Thế nào là đg.trung trục của đoạn thẳng. Cho AB = 4cm, Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- GV: uốn nắn thao tác vẽ hình của HS, nhận xét và cho điểm.
Ngày soạn:24/8/2011 Ngày giảng:26/8/2011 Tiết 4 LUYỆNTẬP A.Mục tiêu: -Kiến thức: Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc nhau. -Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước.Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước, êke. Bước đầu tập suy luận. - Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác khi vẽ hình. B.Chuẩn bị : GV: SGK, êke , bảng nhóm, bảng phụ. HS: Thước, êke, bảng nhóm, giấy. C. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. D. Tiến trình dạy học I.ổn định lớp (1p) 7A3: II.Kiểm tra bài cũ (10p) HS1.Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, vẽ hình . Cho đường thẳng xx' và điểm O xx'. Vẽ đg.thẳng yy' đi qua O và xx'. HS2. Thế nào là đg.trung trục của đoạn thẳng. Cho AB = 4cm, Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - GV: uốn nắn thao tác vẽ hình của HS, nhận xét và cho điểm. III. Bài mới (30p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài 17(sgk) treo bảng phụ - hướng dẫn hs kéo dài đgthẳng a' và dùng kí hiệu để đánh dấu và kết luận. -3 HS lên kiểm tra: - Bài 17(sgk/86) Hình a: Hình b: Hình c: Bài 18(sgk) - Y/c cả lướp cùng làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm -1 HS lên bảng : + dùng thước đo góc vẽ . +Lấy A bất kì trong góc xOy +Dùng êke vẽ d1 đi qua A và vuông góc Ox. + Dùng êke vẽ d2 đi qua A và vuông góc Oy Bài 18(sgk) . O A C B d1 d2 x y 450 Bài 19(sgk) - Đưa hình vẽ 11 lên bảng. - Gọi HS đúng tại chỗ nêu trình tự. - Gọi HS khác lên bảng vẽ hình lại. - Gọi HS nêu tiếp để gv ghi bảng. * Ngoài cách vẽ này còn cách khác nữa không? - trình bày, cách vẽ. - nêu cách vẽ khác. 600 O A B C d1 d2 Bài 19 ( Sgk – 87 ) - Vẽ đgthẳng d2 tùy ý. - Vẽ đgthẳng d1 cắt d2 tại O và tạo với d2 1 góc bằng 600. -Lấy điểm A tùy ý trong ô. - Vẽ AB d1 (B d1) - Vẽ BC d2 tại C (C d2) - Y/c cả lớp làm Chú ý có 2 vị trí của 3 điểm A,B,C * Nêu trình tự cách vẽ? - Gạch đầu dòng sơ lược lên bảng. - Y/c làm việc theo nhóm. - Gọi HS cùng nhận xét, đánh giá. * Cho biết những điểm nào đối xứng nhau qua d1, d2 - Lưu ý: hs những trường hợp khác vẫn đúng. VD: B nằm giữa A và C A nằm giữa B và C - Gọi HS1 đọc bài. - Trả lời. + Vẽ đoạn AB = 2cm + Vẽ đoạn BC = 3cm + Vẽ dg trung trực của AB. - 2HS lên đại diện, mỗi em 1 trường hợp. - Trả lời tại chỗ. Bài 20(sgk/87) a) A,B,C thẳng hàng b) A,B,C không thẳng hàng d1 và d2 song song khi A,B,C thẳng hàng, cắt nhau khi A,B,C không thẳng hàng. 2 HS nhắc lại. VI. củng cố (5p) -treo bảng phụ Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ? Bài tập.Câu nào đúng , câu nào sai a) đường thẳng đi qua trung điểm 1 đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. ( Sai ) b) đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. ( Sai ) c) đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng. ( Đúng ) d) 2 mút đoạn thẳng đối xứng nhau qua trung trực đoạn thẳng. ( Đúng ) V. Hướng dẫn về nhà (2p) Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập: 11,12,14,15(sgk-75) Đọc trước bài: các góc tạo bới 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
Tài liệu đính kèm: