I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông
- áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị
HS: - Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học
1. KTBC
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
- Chữa bài tập 64 tr. 136 SGK
Ngày soạn: 1/2/2013 Tuần : 24, tiết PPCT: 41 Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. 2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình. 3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị HS: - Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Tiến trình dạy học 1. KTBC GV: Nêu câu hỏi kiểm tra A B C D E F HS1: - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? - Chữa bài tập 64 tr. 136 SGK Bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để D ABC = D DEF 2. bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 65 SGK/137 Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời. Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào? D ABH và D ACK có những yếu tố nào bằng nhau? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì? Ta xét hai tam giác nào? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? Bài 98 tr.110 SBT (Đề bài đưa lên màn hình) GV hướng dẫn HS vẽ hình - Cho biết GT, KL của bài toán - Để chứng minh D ABC cân, ta cần chứng minh điều gì? - Trên hình đã có hai tam giác nào chứa hai cạnh AB, AC (hoặc B, C) đủ điều kiện bằng nhau? GV: Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa góc A1, A2 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau. Qua bài tập này em hãy cho biết một tam giác có những điều kiện gì thì là một tam giác cân. HS: Một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó sẽ là tam giác cân GV: Chỉnh sửa và nêu thành chú ý, cho HS ghi lại. Chú ý: Một tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến. Bài 65 SGK/137: a/ Xét D ABH và ACK có: AB = AC (gt) Â: chung Vậy D ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn) ị AH = AK (cạnh tương ứng) b/ Xét D AIK và D AIH có: AI: cạnh chung AH = AK (gt) Vậy DAIH = D AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ị Â1= Â2 (góc tương ứng) ị AI là phân giác của A B C 1 2 M Bài 98 SBT/110: B K M C H A 1 2 Bài giải: MH ^ AC tại H D AKM và D AHM có cạnh huyền AM chung, (gt) ị D AKM = D AHM (cạnh huyền, góc nhọn) ị KM = HM (cạnh tương ứng) Xét D BKM và DCHM có: KM = HM (chứng minh trên) MB = MC (gt) ị DBKM = DCMH (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ị (góc tương ứng) ị DABC cân. 3. Củng cố - luyện tập Gv chốt lại các dạng bài đã chữa trong tiết học vừa qua 4. Hướng dẫn về nhà Về nhà làm tốt bài 66 SGK/137 và các bài tập 96, 97, 99, 100 tr.110 SBT Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập. Hai tiết sau thực hành ngoài trời Mỗi tổ HS chuẩn bị : 4 cọc tiêu 1 giác kế (nhận tại phòng thực hành) 1 sợi dây dài khoảng 10 m 1 thước đo. Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán 6 tập 2). Cốt cán các tổ tham gia buổi bồi dưỡng của GV. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 1/2/2013 Tuần : 24, tiết PPCT: 42 Thực hành ngoài trời I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 3. Thái độ : Tích cực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS. - Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học). - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS). - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS. HS: - Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m. + 1 giác kế. + 1 sợi dây dài khoảng 10m. + 1 thước đo độ dài. - Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn). III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 (Tiến hành trong lớp học) Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20phút) Hướng dẫn cách làm: GV: Sử dụng máy chiếu cho học sinh xem một đoạn phim hoạt hình GV hỏi-HS trả lời: ?1 Vai trò của mỗi em HS trong phim ?2 Trong phim các em thực hiện công việc gì Thông báo nhiệm vụ + Cho trước hai cọc A và B, trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc. + Chia nhóm HS theo phim Hoạt động 2 (10phút) GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ. GV kiểm tra cụ thể. GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. Chuẩn bị thực hành Các tổ trưởng báo cáo. Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ. Hoạt động3 : mẫu báo cáo ( ph) Báo cáo thực hành tiết 43 - 44 hình học của tổ.........lớp......... Kết quả: AB = ......... điểm thực hành của tổ (GV cho) STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ (3 điểm) ý thức kỉ luật ( 3 điểm) Kĩ năng thực hành (4 điểm) Tổng số điểm (10 điểm) Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( ph) Chuẩn bị tốt nội dung thực hành ngoài trời IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày thỏng năm 2013 Tuần 24 ĐÀO VĂN CềN
Tài liệu đính kèm: