I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết vận dụng định lý Pi ta go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông.
- Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, com pa
2. Học sinh : Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
? Nêu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã được học
2. Bài mới:
Ngày soạn: 03/02/2013 Ngày giảng: 05/02/2013 TIẾT 42: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Biết vận dụng định lý Pi ta go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông. - Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, com pa 2. Học sinh : Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Nêu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã được học 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông(15’) ? Đọc nội dung định lý GV: Vẽ hình, yêu cầu h/s ghi GT, KL ? Nêu hướng chứng minh GV: Đặt AC = DF = b BC = EF = a ? Hãy tính DE theo DF và EF. ? So sánh AB và DE ? Kết luận gì về tam giác ABC và tam giác DEF ? Nêu các kiên thức đã sử dụng để chứng minh điều trên. GV: Nhấn mạnh nội dung định lý chỉ rõ đây là trường hợp đặc biệt của tam giác vuông. HS đọc định lý HS ghi gt, kl ABC = DEF (c.c.c) AC= DF AB = DE BC = EF (gt) AB2= DE2 AB2 = BC2- AC2 DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 Áp dụng định lý pi ta go để chưng minh AD = DE 2- Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông a) Định lý ( SGK / 135 ) GT ABC : DEF : AC = DF ; BC = EF KL ABC = DEF Chứng minh ( SGK / 136 ) Hoạt động 2: Luyện tập(22’) ? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông GV: Bảng phụ bài tập 64/SGK /137 ? 1 em lên bảng vẽ hình ? Nhận xét hình vẽ ? Ghi giả thiết, kết luận GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày bài ? Đại diện nhóm trình bày ? Qua bài đã vận dụng kiến thức nào GV: Cho HS làm bài 65 SGK/ 137 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra nháp GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bầy GV: Cho HS khác nhận xét. Uốn nắn bổ sung và chốt lại kiến thức HS trả lời miệng HS đọc đề bài HS thực hiện Lớp nhận xét HS thực hiện Các nhóm thực hiện Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung - Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS thảo luận nhóm Đại diện HS trình bầy 2. Luyện tập Bài tập 64 / SGK / 137 ABC : AB = AC GT AH BC tại H ----------------------------------- KL AH là phân giác của Giải: - Xét ABH và ACH có: 1 = 2 = 900 ; AH chung AB = AC ( gt) ABH = ACH ( Cạnh huyền - Cạnh góc vuông ) = = Hay AH là phân giác của Bài 65/ SGK/ 137 ABC và DEF có Â = = 900 ; AC = DF - Để ABC = DEF (c.g.c) cần thêm AB = DE - Để ABC và DEF (Cạnh huyền-cạnh góc vuông) cần thêm BC = EF - Để ABC và DEF (g.c.g) cần thêm = 3. củng cố: (2’) - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Khi cần chứng minh điều gì thì ta nghĩ đến việc chứng minh 2 tam giác bằng nhau? 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN : 64/ SGK / 137 , Bài 12; 13/ SBT - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một đoạn dây dài 12m. Một thước cuộn dài 25 m. - Xem trước nội dung bài thực ngoài trời
Tài liệu đính kèm: