I.Mục tiêu:
1.Kiến thức - Hướng dẫn lại cách lập bảng và cách tính TB cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu trong công thức )
- Ltập tính : , và tìm M0
2.Kỉ năng : - Rèn luyện kĩ năng nhận xét và đánh giá thông qua số trung bình cộng.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị:
-GV: Thước kẻ, bảng phụ
-HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập, giải quyết vấn đề,
IV. Hoạt động dạy – Học:
Tuần 23 Tiết 45 RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hướng dẫn lại cách lập bảng và cách tính TB cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu trong công thức ) Ltập tính : , và tìm M0 2.Kỉ năng : - Rèn luyện kĩ năng nhận xét và đánh giá thơng qua số trung bình cộng. 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị: -GV: Thước kẻ, bảng phụ -HS: Học bài và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập, giải quyết vấn đề, IV. Hoạt động dạy – Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(7phút): Ôn lại bài cũ. Yêu cầu HS trả lời bài 16. Giải thích vì sao không lấy làm đại diện . HS1 : nêu các bước và diễn giải các bước của việc tính - HS 2: Nêu ý nghĩa của số TB cộng . M0 của dấu hiệu là gì? Không thể lấy số TB cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch nhau quá lớn . Hoạt động 2(36phút): Bài tập -GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ và làm bài Bài 18GK/21 GV treo bảng phụ bài 18 GV hướng dẫn HS biết bảng 26: Gọi là bảng phân phối ghép lớp. HS đọc hướng dẫn việc làm bài . GV hướng dẫn cách tính số TB cộng của từng khoảng rồi suy ra giá trị tìm được gọi là giá trị trùng tâm. -GV hướng dẫn HS : Sử dụng máy tính bỏ túi (10ph) Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi. Y/ cầu cả lớp dùng máy bấm. -Cho HS nhận xét -HS theo dõi và làm bài Bài 18 (SGK- 21) a) Khác của bảng 26 với các bảng đã biết là cột giá trị (chiều cao) được ghép thành từng khoảng (lớp) b, Ước tính số Chiều cao Gtrị TB Tần số Tích 105 105 1 105 110-120 115 7 805 121-131 126 35 4410 132-142 137 5 6165 143-153 148 11 1628 155 155 1 155 N=100 13268 -HS thực hành theo hướng dẫn của GV * Btập 13 (SBT - 6) a, Tính : (xạ thủ A) b, của xạ thủ B -Nhận xét Hoạt động 3(2phút): Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 3. Soạn câu hỏi ôn tập chương . Làm Bài tập 20 SGK - 23. Bài 14 (SBT -7) -HS theo dõi Tuần 23 Tiết 46 RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. 2.Kỉ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ vẽ các hình 117 119 SGK -HS: Học bài và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập, giải quyết vấn đề, IV. Hoạt động dạy – Học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1(9phút): Kiểm tra bài cũ -Nêu yêu cầu kiểm tra: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 Làm bài tập 49a - Làm bài tập 49b -Cho HS nhận xét và cho điểm. -HS lên bảng trả lời và làm bài: 49- a/ ĐS: 700 49-b/ ĐS: 1000 -HS nhận xét Hoạt động 2(36phút): Bài tập GV : Cho học sinh làm bài tập 50/127 Sgk * Trường hợp 1: mái làm bằng tôn GV : Nêu cách tính góc B ? GV : lưu ý thêm điều kiện GV : đánh giá. GV : Cho học sinh làm bài tập 51 Yêu cầu hs vẽ hình , nêu giả thuyết và kết luận . GV : Để chứng minh ta phải làm gì ? GV : Nêu điều kiện để tam giác IBC cân ? -Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài HS : đọc kĩ đầu bài Bài tập 50 (tr127) a) Mái tôn thì Xét ABC có b) Mái nhà là ngói Do ABC cân ở A Mặt khác Bài tập 51 (tr128) -HS : vẽ hình ghi GT, KL. GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh b) IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ADB và AEC có AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) ADB = AEC (c.g.c) b) Ta có: IBC cân tại I Hoạt động 2(9phút): Hướng dẫn tự học - - Làm bài tập 48; 52 SGK - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT -Tiếp tục học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK -HS theo dõi Ký duyệt Duyệt
Tài liệu đính kèm: