Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1.

2. Kỹ năng:yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

3. Thái độ : Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, GT và KL.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : thước thẳng, com pa, thước đo góc, tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB<>

- HS : thước thẳng, com pa, thước đo góc, ABC bằng giấy (AB<>

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. ổn định tổ chức : (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (0')

3. Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/02/2012
Ngày dạy : 02/03/2012
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Các đường đồng qui của tam giác
Tiết 47:
Đ1. quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1.
2. Kỹ năng:yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
3. Thái độ : Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, GT và KL.
ii. Chuẩn bị :
- GV : thước thẳng, com pa, thước đo góc, tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB<AC)
- HS : thước thẳng, com pa, thước đo góc, ABC bằng giấy (AB<AC)
iii. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (0')
3. Bài mới :
Hoạt động của gv và hs
tg
Nội dung
- Giáo viên giới thiệu nội dung chương III:
Phần 1: Quan hệ ...
Phần 2: các đường đồng qui
Hoạt động 1
? Cho ABC nếu AB = AC thì 2 góc đối diện như thế nào ? Vì sao.
- HS: (theo tính chất tam giác cân)
? Nếu thì 2 cạnh đối diện như thế nào.
- HS: nếu thì AB = AC
- Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành như SGK 
- Yêu cầu học sinh giải thích 
- HS: vì (Góc ngoài của BMC) 
? So sánh và 
- HS: = 
? Rút ra quan hệ như thế nào giữa và trong ABC
- HS: 
? Rút ra nhận xét gì.
- Giáo viên vẽ hình, học sinh ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu đọc phần chứng minh.
- Học sinh nghiên cứu phần chứng minh.
Hoạt động 2
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên công nhận kết quả AB > AC là đúng và hướng dẫn học sinh suy luận:
+ Nếu AC = AB
( (trái GT))
+ Nếu AC < AB
( (trái GT))
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2
? Ghi GT, KL của định lí.
? So sánh định lí 1 và định lí 2 em có nhận xét gì.
- 2 định lí là đảo ngược của nhau.
? Nếu ABC có , cạnh nào lớn nhất ? Vì sao.
- Cạnh huyền BC lớn nhất vì A là góc lớn nhất.
4’
15’
13’
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn 
?1
 B
C
A
?2
 º
B'
B
B
C
A
* Định lí :(SGK)
 B'
B
C
A
GT
ABC; AB > AC
KL
Chứng minh: (SGK)
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
?3
AB > AC
 B
C
A
* Định lí 2: (SGK) 
GT
ABC, 
KL
AC > AB
* Nhận xét: SGK 
4. Luyện tập và củng cố : (10’)
Bài tập 1 (tr55-SGK)
ABC có AB < BC < AC (vì 2 < 4 < 5)
 (theo định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn)
Bài tập 2 (tr55-SGK)
Trong ABC có: (định lí tổng các góc của tam giác)
ta có (vì )
 AC < AB < BC (theo định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Nắm vững 2 định lí trong bài, nắm được cách chứng minh định lí 1.
- Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 (tr56-SGK); bài tập 1, 2, 3 (tr24-SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_47_quan_he_giua_goc_va_canh_doi.doc