Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47+48 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47+48 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cân thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 1;

 Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt nội dung định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết, kết luận;

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : Sgk, thước thẳng, compa, tấm bìa ABC (AB <>

2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước; DABC bằng giấy có AB <>

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra: Giới thiệu chương III

 Hỏi: Cho DABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào ?

 Hỏi: Ngược lại, nếu = thì hai cạnh đối diện như thế nào ?

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47+48 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26
Tiết : 47
Ngày so¹n: 07 / 03 / 2009
Ngµy d¹y : 10 / 03 / 2009
Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Bài 1: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN 
TRONG MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cân thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 1;
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt nội dung định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết, kết luận;
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :	Sgk, thước thẳng, compa, tấm bìa DABC (AB < AC);
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước; DABC bằng giấy có AB < AC;
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp:	
2. Kiểm tra: Giới thiệu chương III 
	Hỏi: Cho DABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào ? 
	Hỏi: Ngược lại, nếu = thì hai cạnh đối diện như thế nào ? 
3. Bài mới:	
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn 
- HS: Đọc ? 1 
- HS: Lên bảng đo và kết luận > 
- GV: Cho HS Làm bài ? 2 theo nhóm 
- Hỏi: > ?
- Hỏi: Vậy rút ra quan hệ như thế nào giữa > ?
- GV: Giới thiệu định lý 1
- GV: Vẽ hình
- HS: Đọc GT và KL.
- Hỏi: Dựa vào cách gấp hình ở ? 2 hãy nêu cách chứng minh định lý 1.
- GV: Hướng dẫn lại HS cách chứng minh
- Hỏi: Ta cần dựng thêm những đường phụ nào để chứng minh ?
- Hỏi: So sánh và ?
- Hỏi: So sánh và ?
- GV: Nhắc lại nội dung của định.
- Hỏi: Để so sánh hai góc của tam giác, ta có thể so sánh điều gì ?
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
? 1 Dự đoán > 
? 2 Gấp hình.
 >(góc ngoài của DMB’C)
GT
DABC
AC > AB
KL
 > 
Định lý 1: (Sgk tr.54)
Chứng minh: 
Trên tia AC lấy điểm B’, sao cho AB’= AB. 
Vì AB < AC nên AB’ < AC;
Do đó B’ nằm giữa A và C.
Nên là góc ngoài của DMB’C
	Þ >	(1)
Kẻ tia phân giác AM của . 
	Þ = 
Xét DABM và DAB’M có:
	AB = AB’
	= 
	AM: Cạnh chung
Do đó: DABM = DAB’M (c-g-c)
 	Þ = 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra: > 
HĐ 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
- HS: Vẽ hình ? 3 vào vở và trả lời.
- GV: Giới thiệu định lý 2.
- HS: Vẽ hình ghi GT và KL định lý 2 .
- Hỏi: Để so sánh hai cạnh của tam giác, ta có thể so sánh điều gì ?
- Hỏi: Trong tam giác vuông, tam giác tù cạnh nào lớn nhất ?
- GV: Giới thiệu nhận xét.
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
? 3 Dự đoán AC > AB
GT
DABC
 > 
KL
AC > AB
Định lý 2: (Sgk tr.55)
* Nhận xét: Sgk tr.55
HĐ 4: Luyện tập củng cố 
Bài 1 Sgk tr.55:
- HS: Đọc đề 
- Hỏi: Để so sánh các góc, ta nên so sánh những yếu tố nào của DABC ? 
- HS: Lên bảng trình bày.
Bài 2 Sgk tr.55:
- HS: Đọc đề.
- Hỏi: Để so sánh các cạnh, ta nên so sánh những yếu tố nào của DABC ?
- Hỏi: Để so sánh các góc ta cần biết số đo của ba góc:; ;như vậy cần tính số đo của góc nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
Bài 1 Sgk tr.55:
Ta có: AB = 2cm, BC = 4cm ; AC = 5cm.
Nên AB < BC < AC
Do đó: < < 
Bài 2 Sgk tr.55:
Vì + +	 = 1800 (Tbgcmtg)
Nên 800 + 450 + = 1800 
	 1250	 + = 1800
	Þ = 550 ;
Ta có: = 800 ; = 450 ; = 550 ;
Nên < < 
Do đó: AC < AB < BC 
Bài tập: Chọn câu đúng ?
	1) Trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau.
	2) Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh nhỏ nhất.
	3) Cho D ABC và D A’B’C’ có > thì BC > B’C’
	4) Nếu DABC có AB < BC < AC thì góc nhỏ nhất là ; góc lớn nhất là 
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Nắm vững 2 định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác;
	- Về nhà làm bài 7 Sgk tr.56 và bài 1; 2; 3 Sbt tr.24;
Hướng dẫn bài bài 3 Sbt tr.24
- Để chứng minh AB < AD < AC
- Ta cần chứng minh hai bước AB<AD và AD<AC
- Để chứng minh AB < AD cần xét DABD; áp dụng “trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất”.
- Để chứng minh AD < AC; cần c/m tù.
 > (góc ngoài của DABD)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 26
Tiết : 48
Ngày so¹n: 09 / 03 / 2009
Ngµy d¹y : 12 / 03 / 2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác;
Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác
Kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ;
Có ý thức tự giác, tự rèn luyện trong học tập;
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên :- Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc;
2. Học sinh : - Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc;
III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1. Ổn định lớp :	
2. Kiểm tra :	
- Hỏi 1: Cho DABC có: AB = 4cm;BC = 6cm;AC = 5cm. So sánh các góc của DABC 
- Hỏi 1: Cho DABC có: = 600; = 500; So sánh các cạnh AB; BC; AC
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Luyện tập
Bài tập 3 Sgk tr.56
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
- Hỏi: Để so sánh các cạnh của tam giác ta nên sánh các yếu tố nào của tam giác? 
- Hỏi: Ngoài cách trên ta còn cách nào để nhận biết cạnh lớn nhất trong DABC không?
- Hỏi: Trong D có một góc tù thì cạnh nào lớn nhất ?
- Hỏi: Trong DABC có = 1000; = 400; thì có số đo là bao nhiêu ? Khi đó DABC là tam giác gì ?
- HS: Lên bảng trình bày bài giải.
- HS+GV: Nhận xét.
Bài tập 5 Sgk tr.56
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Phân tích đề bài và vẽ lại hình.
- Hỏi: Để biết ai đi xa nhất thì ta nên so sánh những yếu tố nào ?
- GV: Yêu cầu HS so sánh hai bước:
	+ Bước 1: So sánh BD và CD
	+ Bước 2: So sánh AD và BD
- Hỏi: Để so sánh BD và CD ta nên xét tam giác nào ?
- Hỏi: Để so sánh BD và CD ta nên xét tam giác nào ?
- HS1: Lên bảng so sánh BD và CD
- HS1: Lên bảng so sánh AD và BD
- HS+GV: Nhận xét.
Bài tập 5 Sgk tr.56:
- HS: Đọc đề.
- Hỏi: Để so sánh và ta nên so sánh hai cạnh nào ?
- GV: Hướng dẫn HS so sánh AC và CB
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS+GV: Nhận xét.
Bài tập 3 Sgk tr.56
a) Xét DABC có : = 1000 là góc tù
	 Cạnh BC đối diện với 
	Nên BC là cạnh lớn nhất trong DABC
b) Vì + + =1800 (tbgcmtg)
 Nên 1000 + 400 + = 1800;
	Þ = 400;
	Ta có: = = 400;
	Nên DABC cân tại A
Bài tập 5 Sgk tr.56:
Xét DBCD có : là góc tù
	 Cạnh BD đối diện với 
	Nên BD là cạnh lớn nhất trong DBCD
	Þ CD < BD 	(1)
Ta có là góc ngoài của DBCD
	Nên > 
	Mà là góc tù
	Nên là góc tù
Xét DABD có : là góc tù
	 Cạnh AD đối diện với 
	Nên AD là cạnh lớn nhất trong DABD
	Þ BD < AD	(2)
Từ (1) và (2) suy ra: CD < BD < AD	
Vậy Hạnh đi xa nhất; Trang đi gần nhất.
Bài tập 5 Sgk tr.56:
	Vì D nằm giữa A và C 
	Nên AC > CD
	Mà CD = CB
	Nên AC > CB
 Do đó: < 
Vậy đáp án đúng là b) > 
HĐ 2: Củng cố
Bài 4 Sbt tr.24
- HS: Đọc đề .
- HS: Suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời .
- GV: Nhận xét và giải thích cùng HS
Bài 4 Sbt tr.24
Câu 1) Đúng;	Câu 3) Đúng;
Câu 2) Đúng;	Câu 4) Sai;
4. Hướng dẫn học ở nhà::
	- Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác,
	- Bài tâp 4 Sgk tr.56; bài 5; 6, 7 , 8 Sbt tr 24+25;
	- Xem trước bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, hình chiếu.
	- Ôn định lý Pytago;
Hướng dẫn bài 6 Sbt tr.24
- Kẻ DH BC
- Chứng minh DBAD = DBHD Þ AD = HD
- So sánh: HD với DC
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_4748_nguyen_vu_hoang.doc