I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Từ quan sát thực tế, làm thực hành gấp giấy, HS nêu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- Kĩ năng: Vận dụng được định lý để giải một số bài tập
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Phương pháp;
- Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
IV - Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Phát biểu định nghĩa về góc và cạnh đối diện trong một tam giác
2- Bài mới:
Ngày soạn : 03/03/2013 Ngày giảng: 07/03/2013 TIẾT 48: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC (T2) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Từ quan sát thực tế, làm thực hành gấp giấy, HS nêu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Kĩ năng: Vận dụng được định lý để giải một số bài tập - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức, 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước. III - Phương pháp; - Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm IV - Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ. (5’) - Phát biểu định nghĩa về góc và cạnh đối diện trong một tam giác 2- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý(15’) GV Cho HS vẽ tam giác ABC theo yêu cầu của ?3 - So sánh AB và AC em thấy cạnh nào lơn hơn? - Cho HS đọc ND định lý - Em có nhận xét gì về ĐL 2 - Em hãy ghi GT, KL GV: Ta công nhận ND định lý này mà không chứng minh. - HS vẽ tam giác theo yêu cầu. - HS trả lời. - HS đọc nội dung định lý. Đinh lý 2 là định lý đảo của định lý 1. HS ghi giả thiết kết luận A 1. Cạnh đối diện với góc lớn hơn. C B - Quan sát thấy AB > AC * Định lý. GT: D ABC > KL: AC > AB Hoạt động 2 : Vận dụng (22’) - Cho HS đọc nội dung đề bài 3 Sgk. - GV vẽ hình cho HS quan sát. - Em hãy ghi giả thiết, kết luận. ? Để tìm được cạnh lớn nhất của tam giác, ta phải làm gì? ?Vậy ta dựa vào phần kiến thức nào để tìm góc C ?Một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? * Cho HS đọc đề bài 6. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Gọi HS nhận xét đánh giá - HS đọc đề bài, - HS vẽ hình vào vở. - HS lên bảng ghi gt. kl - Ta phải tìm được số đo của tất cả các góc rồi so sánh để rút ra kết luận cạnh nào lớn nhất. - Ta dựa vào định lý tổng 3 góc trong một tam giác. - Ta kết luận được tam giác đó là tam giác cân. - HS đọc đề bài. HS tự vẽ hình vào vở - HS lênbảng trình bày lời giải. - HS nhận xét. 2. Vận dụng 400 1000 C B A Bài 3 Sgk/56 GT D ABC; = 100o ; = 40o KL a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác. b) DABC là tam giác gì? Chứng minh a) DABC: = 1800 (định lý tổng 3 góc) => =1800-() = 400 DABC: ; => BC đối diện với là cạnh lớn nhất b) DABC: = 400 => DABC là tam giác cân tại A Bài 6 (T56 – SGK) C B A Ta có:AC = AD + DC (DÎAC) mà: DC = BC (gt) => AC = BC + AD => AC > AD; AC > BC => > (định lý) Vậy kết luận c đúng. 3. Củng cố(2’) - Phát biểu về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? Và ngược lại 4. Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học thuộc nội dung 2 định lý về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. - Giải các bài tập 4,7 Sgk /56 - Đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: