Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (2 cột)

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

 + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.

 + Cặp góc đồng vị bằng nhau.

 + Hai góc trong cùng phía bù nhau.

- Kỹ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

- Thái độ: tập suy luận logic.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: thước đo độ, thước thẳng, phấn màu.

- HS: thước đo độ, thước thẳng.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1 :

 7A2:

 7A3:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 5
ND: 03/09/2009
 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
MỤC TIÊU:
-	Kiến thức: HS hiểu được cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
	 + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
 + Cặp góc đồng vị bằng nhau.
 + Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Kỹ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
Thái độ: tập suy luận logic.
CHUẨN BỊ:
GV: thước đo độ, thước thẳng, phấn màu.
HS: thước đo độ, thước thẳng.
PHƯƠNG PHÁP: 
Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1 	:	
 7A2:	
 7A3:	
Kiểm tra bài cũ: 	
- Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?	(2 đ)
- Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB và nêu các bước vẽ.	(8 đ)
Cho học sinh phát biểu lý thuyết trước.
- HS nhận xét phát biểu của bạn và góp ý bổ sung.
- GV nhận xét phần lý thuyết và cho học sinh làm bài tập vẽ hình.
- HS nhận xét bài tập bạn vừa sửa, so sánh với bài tập mình đã làm để góp ý bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và chấm điểm.
Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
- Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
- Vẽ đường thẳng d đi qua điểm I và vuông góc với AB.
Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện:
- Vẽ 2 đường thẳng a, b phân biệt.
- Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A và cắt đường thẳng b tại B.
- GV: Hãy chỉ ra các góc ở A và các góc ở B (không phải góc bẹt) ?.
- GV yêu cầu học sinh đánh dấu thứ tự cho các góc.
- GV giới thiệu cách xác định cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.
- Học sinh thực hiện ?1
- Giáo viên: em hãy cho biêt trên hình có các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị nào?.
- GV yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách gọi tên mối quan hệ giữa các góc.
	ngoài
	trong
	ngoài
- Giáo viên vẽ hình ở SGK lên bảng.
- GV: có một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo thành các góc như hình vẽ.
- GV: hãy cho biết trên hình đã cho góc nào bằng nhau?
- HS: Â4 = = 450
- GV: quan hệ giữa hai góc này?
- HS: đó là hai góc so le trong.
- GV: còn các góc nào quan hệ so le trong với nhau?
- HS: Â1 và
- GV: em nào tính được số đo của Â1 và?
- HS: 	Â1=1800- Â4 = 1800- 450 = 1350
	=1800- = 1800- 450 = 1350
- GV: vậy hai góc Â1 và như thế nào với nhau?
- HS: bằng nhau.
- GV: tính số đo góc Â2 và?
- HS: 	Â2 = Â4 = 450 (hai góc đối đỉnh)
	 = = 450 (hai góc đối đỉnh)
- GV: Tính số đo tất cả các góc còn lại ở A và B?
- HS: 	Â3= Â1 = 1350 (hai góc đối đỉnh)
	 = = 1350 (hai góc đối đỉnh)
- GV: Hình vẽ lúc đầu chỉ cho ta biết một cặp góc so le trong bằng nhau là Â4 =, em có nhận xét gì về các cặp góc còn lại?
- Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau và hai cặp góc đồng vị tương ứng cũng bằng nhau.
- GV: Vậy nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì em có nhận xét gì về càc cặp góc khác?
- HS: 	- cặp góc so trong trong còn lại bằng 	nhau.
	- hai góc đồng vị bằng nhau
1. Góc so le trong, góc đồng vị:
- Cặp góc so le trong: 	 và Â3 
	 và Â4
- Cặp góc đồng vị:	Â1 và
	Â2 và
	Â3 và
	Â4 và
 ?1
- Cặp góc so le trong: 	Â3 và
	Â4 và
- Cặp góc đồng vị:	Â1 và
	Â2 và
	Â3 và
	Â4 và
2. Tính chất:
 ?2
a) Vì Â1 và Â4 là hai góc kề bù, nên:
	Â1=1800- Â4 = 1800- 450 = 1350
 Vì và là hai góc kề bù, nên:
	=1800- = 1800- 450 = 1350	
b) Vì Â2 và Â4 là hai góc đối đỉnh, nên:
	Â2 = Â4 = 450
 Vì Â2 và Â4 là hai góc đối đỉnh, nên:
	 = = 450
c) 	Â1 == 1350
	Â2 == 450
	Â3 == 1350
	Â4 == 450
Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
4.Củng cố và luyện tập:
GV đưa lên bảng phụ có ghi sẳn đề bài tập 21
Cho học sinh suy nghĩ làm độc lập tại chổ khoảng 2 phút.
- GV gọi học sinh lên điền kết quả vào bảng phụ.
- Cho học sinh nhận xét, tự kiểm tra đánh giá bài làm của nhau.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt lại cách nhận biết các cặp góc đồng vị, so le trong.
- Cho học sinh nhắc lại tính chất.
- GV củng cố tính chất cho học sinh.
Bài tập 21:
a) So le trong.
b) Đồng vị.
c) Đồng vị.
d) So le trong.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học khái niệm hai góc đồng vị, hai góc so le trong và tính chất.
Xem lại bài tập 21 đã làm.
Làm bài Làm bài tập 22 SGK.
Chuẩn bị êke, thước đo độ.
Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6.
Hướng dẫn bài tập 22: cách tính tương tự bài tập 21 chỉ thay 450 bằng 400
400
400
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_5_cac_goc_tao_boi_mot_duong_than.doc