Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51+52

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51+52

I.Muïc tieâu:

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức.

2.Kỉ năng - RÌn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác

II. Chuẩn bị:

 -GV: Bảng phụ

 -HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.

III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập, giải quyết vấn đề,

IV. Hoạt động dạy – Học:

 

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51+52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết 51
CÁC BÀI TẬP VỀ ĐƠN THỨC
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức.
2.Kỉ năng - RÌn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị: 
	-GV: Bảng phụ
	-HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập, giải quyết vấn đề, 
IV. Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(25phút): Dạng bài tập về tính giá trị của biểu thức
-Yêu cầu HS dọc và làm bài tập
? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại 
x = 2; y = -1 ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhĩm.
- Các nhĩm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
-Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
Bài tập 1
Tính giá trị biểu thức: 16xy5-2x3y 
HS: Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức ta cĩ:
-Nhận xét bài lam của bạn
Hoạt động 2(18phút): Dạng bài tập về tìm tích của đơn thức
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- HS: Là tổng số mũ của các biến.
-Cho HS nhận xét bài làm của bạn
-Quan sát và làm bài tập
Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau:
Đơn thức cĩ bậc 11
Đơn thức bậc 10
-Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 3(2phút):Dặn dò
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Tuần 26 Tiết 52
RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI KIỂM TRA
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - BiÕt vËn dơng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
- BiÕt vËn dơng ®Þnh lý ®¶o cđa ®Þnh lý Pitago ®Ĩ nhËn biÕt mét tam gi¸c vu«ng.
- N¾m ®­ỵc c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c vu«ng, vËn dơng ®Þnh lý Pitago ®Ĩ chøng minh tr­êng hỵp c¹nh huyỊn - c¹nh gãc vu«ng cđa hai tam gi¸c vu«ng.
- VËn dơng ®Ĩ chøng minh c¸c ®éan th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau.
2.Kỉ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra nhanh và chính xác.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị: 
	-GV:Đề kiểm tra
	-HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập, giải quyết vấn đề, 
IV. Hoạt động dạy – Học:
I>. Đề bài:
	Bài 1: a). Vẽ D ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.Dùng thước đo để xem gócB bằng bao nhiêu độ?	
 	b). Phát biểu định lí pitago.Tính độ dài cạnh Bccủa D ABC ở câu a.
	Bài 2: Điền dấu : “ x” vào chỗ thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc ngòai của 1 tam giác lớn hơn góc trong tam giác đó.
2
Trong một tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông.
	Bài 3: Cho D ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của CD và BE. chứng minh.
	a). BE = Cd.
	b). 
	c). D KBC cân
	d). AK là phân giác 
II>, Đáp án.
	Bài 1: a). ( 1,5đ) = 450 A
	 b). Phát biểu định lí pitago đúng ( 1đ) 3 
	BC2 = AC2 + AB2 = 32 + 42 = 25
	Þ BC = 5 C 4 B 
	Bài 2: Câu 1 sai ( 1đ) 
	 Câu 2 đúng ( 1đ)
 	A
Bài 3: Vẽ hình đúng 
	Ghi GT, KL đúng ( 0,5đ)	 1 2
	a). Ch/m BE = CD ( 1,5đ)	
	D ABE và D ACD có :
	AB = AC ( D ABC cân tại A)	 D E
	AD = AE, = ( chung)	2 K	1 2
	Þ D ABE = D ACD (c.g.c) Þ BE = CD.	 B 	 C
	b). Ch/m = 
	Do D ABE = D ACD ( câu a) Þ = ( 2 góc tương ứng)
	c). Ta có: = ( D ABC cân tại A).
	Þ + = + 
	Mà = do = 
	Þ = 
	d)>. D ABK và D ACK.
	AK chung.
	AB = AC (câu a).
	BK = KC do D KBC cân tại K
	Þ D ABK = D ACK ( c.c.c)
	 Þ = Þ AK là phân giác 
Ký duyệt
 Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_5152.doc