Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 53: Quan hệ giữa ba đường trung tuyến của tam giác

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 53: Quan hệ giữa ba đường trung tuyến của tam giác

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - Giúp hs nắm vững được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .

Kỹ năng: Vận dụng tính chất về ba đường trung tuyến , luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác .

 -Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại .

 Sử dụng Định lý về tính chất ba đương trung tuyến để giải bài tập .

Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .

 Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh hình

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 53: Quan hệ giữa ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 53 Ngày soạn:31/ 3 
Dạy 3 / 4/ 2006 
§ 4. QUAN HỆ GIỮA BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN 
 CỦA TAM GIÁC 
 --– •—--
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
ØKiến thức: - Giúp hs nắm vững được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .
ØKỹ năng: Vận dụng tính chất về ba đường trung tuyến , luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác . 
 -Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại .
 Sử dụng Định lý về tính chất ba đương trung tuyến để giải bài tập .
ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .
 Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh hình 
 học tốt .
II./ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, 
	°Học sinh: các dụng cụ học tập 
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1) Ổn định: ( 1 phút )
 2)Kiểm tra bài cũ: -Gọi lần lượt 2 hs giải bài tập 22( sgk trang 64 )
 3)Bài mới: (32 phút ) 
 Vào bài : Giới thiệu phần ô vuông ở đầu bài sgk 
 NỘI DUNG
 PHƯƠNG PHÁP
 1) Đường trung tuyến của tam giác :
Đoạn thẳng AM nối từ đỉnh A của rABC tới trung điểm M của cạnh đối diện BC gọi là đường trung 
tuyến của tam giác 
* Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .	
1 )Đường trung tuyến của tam giác :
 Hd hs vẽ hình 21 ( sgk trang 65 )
Giới thiệu đoạn thẳng AM nối từ đỉnh A của tam giác tới trung điểm M của cạnh BC .
 Giới thiệu AM gọi là đường trung tuyến của tam giác 
Như vậy mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến .
 ?1 Hs thực hiện ?1 
2) Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác :
a/ Thực hành :
 Thực hành 1 và 2 :
 Kết quả quan sát : Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm .
 ?3 Hs thực hiện ?3 
Ta có AD là đường trung tuyến của tam giác ABC .
Và 
Định lý : ( sgk trang 66 ) 
Ta có :
 Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác 
 Hd hs thực hiện ?1 
2)Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác :
 Hd hs thực hành 1 và thực hành 2
 HOẠT ĐỘNG NHÓM
Sau khi các nhóm làm các thực hành,hd thực hiện ?2 , quan sát ,rút ra nhận xét !
 Hd hs Hs thực hiện ?3 
 . Ta có AD có phải là đường trung tuyến của tam giác ABC không ?
Và = ? Thử đo trên ô vuông hình 22 ( sgk trang 65 ) 
 Hs phát biểu Định lý .
 Nhấn mạnh ý cùng đi qua một điểm 
 và cách mỗi đỉnh một khỏng bằng 2/3
 Viết hệ thức ?
 Điểm G gọi là gì của tam giác ?
4.) Củng Cố và Hướng Dẫn Tự Hoc: (6phút ) 
 Củng cố: + Xem nội dung bài đã học và giải các bài tập 23-24( sgk trang 66 )
 Aùp dụng định lý để giải !
 Hướng dẫn tự học: 
°Bài vừa học và bài giải bài tập 26-27-28 ( sgk trang 67 
Hd bài 26: Gt rABC ,AB=AC 
 BE , CF trung tuyến
 Kl BE = CF
Hd bài 27 :
rDEI = rDFI (c.c.c)
Từ a) ta có mà , Suy ra đpcm .
 °Bài sắp học: LUYỆN TẬP 
ØBổ sung: 
IV./ PHẦN KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 53.doc