I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định lý về 3 đường trung tuyến của một tam giác
- Kĩ năng: - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Tính độ dài trung tuyến của tam giác.
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Phương pháp;
- Vấn đáp, nêu vấn đề.
IV- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Trung tuyến của tam giác là gì? Phát biểu định lý về tính chất 3 đường trung tuyến
2- Bài mới:
Ngày soạn : 24/03/2013 Ngày giảng: 28/03/2013 TIẾT 54: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC ( Tiết 2) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố định lý về 3 đường trung tuyến của một tam giác - Kĩ năng: - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Tính độ dài trung tuyến của tam giác. - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức, 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước. III - Phương pháp; - Vấn đáp, nêu vấn đề. IV- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ. (5’) - Trung tuyến của tam giác là gì? Phát biểu định lý về tính chất 3 đường trung tuyến 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập(15’) Yêu cầu hs đọc đề bài tập 25 Bài tập cho biết gì? Tìm gì? Từ đề bài, hình vẽ ghi gt, kl Yêu cầu 1 hs lên bảng làm Theo dõi, nhận xét, bổ sung ?Để tính độ dài đoạn AG ta vận dụng kiến thức nào? Chốt lại cách tính AG. Hs ghi gt, kl 1 hs lên bảng làm. Hs khác nhận xét Hs định lý Pitago -> tam giác vuông độ dài từ trọng tâm G -> 1 cạnh hay 1 đỉnh của tam giác 4 3 G M C B A 1. Bài 25 (T67 – SGK) DABC (=1v); AB = 3cm; AC = 4cm; MB = MC; G là trọng tâm của tam giác Tính AG? GT KL Lời giải: Xét D^ABC có BC2 = AC2 + AB2 (định lý Pitago)=> BC2 = 42 + 32 =52 => BC = 5(cm) => (tính chất đường trung tuyến D ^) => AG = AM = .= cm Hoạt động 2:Luyện tập(22’) Yêu cầu hs làm BT 26 SGK Vẽ hình ghi gt, kl của định lý Để chứng minh BE = CF ta phải chứng minh điều gì? Vì sao 2 tam giác đó = nhau Ngoài cách trên còn cách chứng minh nào khác? Cho hs chứng minh tương tự BT 29(T67 – SGK) đối với tam giác đều (ở nhà)Qua bài 26, 29 -> nêu tính chất các đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều.Chốt lại tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều. Hs đọc đầu bài 26 SGK 1 hs lên bảng vẽ hình ghi gt, kl Hs: DABE = DACF Hs: chung; AB = AC (gt); EA = FA = AB (AC) Hs: DBEC = DCFB (c.g.c) => BE = CF. Hs: trả lời 2. Bài 26 (T67 – SGK) F E C B A DABC (AB = AC); EÎAC; EA = EC; FÎAB; FA = FB BE = CF. GT KL Chứng minh Xét DABE và DACF có AB = AC (gt); chung AE = AF() => DABE = DACF (c.g.c) => BE = CF (cạnh tương ứng) * Trong tam giác cân trung tuyến ứng với 2 cạnh bên bằng nhau. Trong tam giác đều: 3 trung tuyến = nhau. trọng tâm G cách đều 3 đỉnh. 3. Củng cố (2’) - Nêu lại nội dung định lý tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. - Tính chất trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều. z 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN: 30(T67 – SGK); 35, 36, 38 (T38 – SBT). - Ôn khái niệm tia phân giác, chuẩn bị một mảnh giấy hình góc, 1 thước kẻ có 2 lề song song.
Tài liệu đính kèm: