Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - Giúp hs nắm khắc sâu khái niệm và tính chất đường cao của một tam giác.Đặc biệt nhận biết được đường cao của tam giác vuông , tam giác đều .

Kỹ năng: Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác .

 Nắm vững định lý về tính chất đồng qui của ba đừơng cao của tam giác

 và khái niệm trực tâm .

 Khắc sâu các kiến thức về các loại đường đồng qui.

Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .

 Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh

 hình học tốt .

II./ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:

 °Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu, thước hai lề , ÊKe

 °Học sinh: Các dụng cụ học tập

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64 : 
 Soạn:06/ 5
Dạy 08/ 5/ 2006 
 LUYỆN TẬP
 --– •—--
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
ØKiến thức: - Giúp hs nắm khắc sâu khái niệm và tính chất đường cao của một tam giác.Đặc biệt nhận biết được đường cao của tam giác vuông , tam giác đều .
ØKỹ năng: Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác . 
 Nắm vững định lý về tính chất đồng qui của ba đừơng cao của tam giác 
 và khái niệm trực tâm .
 Khắc sâu các kiến thức về các loại đường đồâng qui.
ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .
 Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh 
 hình học tốt .
II./ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	°Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu, thước hai lề , ÊKe
	°Học sinh: Các dụng cụ học tập 
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1) Ổn định: ( 1 phút )
 2)Kiểm tra bài cũ: -Gọi HSgiải sửa bài 59 ( sgk trang 83 ) 
 3)Bài mới: (32 phút ) 
 Vào bài : 
 NỘI DUNG
 PHƯƠNG PHÁP
Bài 60 ( sgk trang 83 ) :
Xét IKN ,do NJ IK , KM NI nên
NJ và KM là hai đường cao của IKN .
Hai đường cao này cắt nhau tại M nên M là trực tâm của IKN. Do đó theo định lý 1 , IM là đường cao thứ ba ,hay IM NK .
Bài 61 ( sgk trang 83 ) :
HBC có AC HB , AC HB nên AB và AC là hai đường cao của nó . Vậy A là trực tâm của HBC.
Tương tự B , C là trực tâm của HAC và HAB .
Bài 60 ( sgk trang 83 ) :
Hd hs đọc đề ,vẽ hình và chứng minh .
Xét IKN ,do NJ IK , 
KM NI nên ?
 M trực tâm ?
Do đó theo định lý 1 ,suy ra đpcm !
Bài 61 ( sgk trang 83 ) :
HBC có AC HB , AC HB nên AB và AC là hai đường cao của nó .
Vậy A là gì của 
HBC ?
Tương tự B , C ?
Bài 62 ( sgk trang 83 ) :
Xét ABC có góc B , C nhọn ; hai đường cao BP = CQ . Ta hãy chứng minh ABC cân tại A .
Thật vậy do góc C nhọn nên điểm P chân đường cao kẻ từ B nằm trên cạnh AC. Tương tự Q nằm trên cạnh AB .
Do đó APB = ACQ ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )
Suy ra AB = AC Hay ABC cân tại A .
Vậy nếu ba đường cao bằng nhau ,ABC có ba cạnh bằng nhau ( ABC đều )
Bài 62 ( sgk trang 83 ) :
Hd hs xét ABC theo 
giả thiết có gì ?
Xét APB vàACQ
bằng nhau theo trường
hợp nào ?
 Suy ra AB = AC
Vậy ABC ? ( đpcm )
4.) Củng Cố và Hướng Dẫn Tự Hoc: ( 6phút ) 
 Củng cố: + Xem nội dung bài tập đa õgỉai 
 Hướng dẫn tự học: 
 °Bài sắp học: Hd hs giải 75-76 Sách bài tập .
 Tiết sau : ÔN TẬP CHƯƠNG III
 ØBổ sung: 
IV./ PHẦN KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 64.doc