Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 66: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 66: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Củng cố các đường đồng quy trong tam giác.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định trực tâm của tam giác; kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích

 và chứng minh bài tập hình.

- Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ :

 1- Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng phụ. Photo đề kiểm tra 15’

 2 - Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1 - Ổn định tình hình lớp :( 1/) Kiểm tra HS vắng:

7A2: ;7A3: ;7A4:

 2 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’

a/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :

 

doc 10 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 66: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày18/04/2012
Tiết : 66	
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:Củng cố các đường đồng quy trong tam giác.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định trực tâm của tam giác; kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích 
 và chứng minh bài tập hình.
- Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ :
 1- Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng phụ. Photo đề kiểm tra 15’
 2 - Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1 - Ổn định tình hình lớp :( 1/) Kiểm tra HS vắng:
7A2: ;7A3: ;7A4: 
 2 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
a/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
 Cấp độ
Nội dung
Nhân biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Tính chất tia phân giác của một gĩc, ba đường phân giác của tam giác
Nhận biết được tia phân giác của một gĩc, ba đường phân giác của tam giác
Hiểu được tính chất tia phân giác của một gĩc, ba đường phân giác của tam giác
Số câu
2
2
4
Số điểm-tỉ lệ %
1
1
2đ = 20%
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, ba đường trung trực của tam giác
Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng, ba đường trung trực của tam giác.
Hiểu được đường trung trực của một đoạn thẳng, ba đường trung trực của tam giác.
Số câu
1
1
1
3
Số điểm-tỉ lệ %
0,5
2
0,5
3đ = 30%
Tính chất ba đường cao của tam giác
Nhận biết được ba đường cao của tam giác
Hiểu được ba đường cao của tam giác
Vận dụng được tính chất ba đường cao của tam giác
Số câu
2
2
1
1
6
Số điểm-tỉ lệ %
1
1
1,5
1,5
5đ = 50%
Tổng số câu :
6
6
1
13
Tổng số điểm:
4,5
4
1,5
10
 b/ ĐỀ KIỂM TRA :
A - TRẮC NGHIỆM :(5 điểm)
Câu 1:(2,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
Cho tam giác ABC vuơng tại A. Nếu H là trực tâm của tam giác thì:
A. H nằm trên cạnh BC; B. H là trung điểm của BC;
C. H nằm trong tam giác ABC; D. H trùng với đỉnh A.
 b) Cho tam giác ABC cân tại A; Â = 80º . Phân giác của gĩc B và C cắt nhau tại I. Số đo của gĩc BAI là:
 A. 40º ; B. 20º ; C. 50º ; D. Một kết quả khác.
 c) Cho tam giác ABC cĩ hai đường cao AA’ và BB’ cắt nhau tại H, H nằm trong tam giác ABC. Biết số đo gĩc A’HB’ là: 
 A. 60º ; B. 150º ; C. 120º ; D. Một kết quả khác.
 d) Cho tam giác ABC cĩ Â = . I là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác. Số đo gĩc BIC là:
 A. 125º ; B. 130º ; C. 135º ; D. 140º .
 e) Cho tam giác ABC, I là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác. Phát biểu nào sau đây đúng?
 A. Đường thẳng AI luơn vuơng gĩc với BC ; B. I cách đều ba cạnh của tam giác; 
 B. Đường thẳng AI luơn đi qua trung điểm của BC ; D. IA = IB = IC ; 
Câu 2 (2,5 điểm) Hãy điền vào chỗ trống () trong các đẳng thức sau: 
 a) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường 
 b) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường 
 c) Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường 
 d) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác 
 e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh trùng nhau là tam giác  
 B - TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Bài 1: (2điểm) Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DE. Cho đoạn thảng ME = 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MD.
Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A, hai đương cao BD và CE cắt nhau ở I ( DAC; EAB), Tia AI cắt BC ở M. Chứng minh rằng:
 a) AMBC ; b) MED cân.
 c/ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM :
TRẮC NGHIỆM : (5đ) mỗi ý đúng nửa điểm
Câu 1: a) D; b) A; c) B; d) C; e) D
Câu 2: a)  cao; b)  trung trực; c)  phân giác; d)  cân; e)  đều.
B – TỰ LUẬN: (5 đ)
Bài 1: Vì M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DE, (0, 5đ)
 nên MD = ME ( Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng) (1đ)
 Mà ME = 4 cm. Suy ra: MD = 4 cm (0, 5đ)
Bai 2 : Vẽ hình đúng 0,5 đ 
 a) Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau ở I, nên I là trực 
 tâm của tam giác ABC, suy ra AMBC. (1 đ)
 b) Trong tam giác cân, đường cao AM ứng với cạnh đáy cũng là đường
 trung tuyến, nên M là trung điểm của BC. (0,5 đ)
 DM và EM lần lượt là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của hai tam giác 
 vuơng BEC và CDB. Do đĩ DM = EM . (1 đ)
 Vậy MED cân tại M 
 3 -Bài mới: Vận dụng tính chất 3 đường cao của tam giác vào việc giải các bài tập như thế nào? 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
23’
5’
HĐộng 1: Luyện tập :
* Gv cho hs chứng minh tiếp nhận xét:”Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tgiác cân .” 
- Gv đưa bảng phụ có đề bài và hình vẽ lên bảng .
B
A
C
H
1
2
- Gv đưa bảng phụ ghi các dấu hiệu nhận biết tam giác cân . 
- Gọi một hs nhắc lại các dấu hiệu đó.
- GV nêu Bài 60 tr83 SGK:
- Gv gọi hs đọc đề bài, vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận 
- Em nào lí giải được tại sao IMNK ? 
- Gv sửa chữa ghi lên bảng.
- GV nêu Bài 62 tr83 SGK:
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm.
- Gv kiểm tra và nhắc nhở nhóm tập trung làm bài
- Sau 5 phút gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày .
- Gv treo hai bảng nhóm để hs cả lớp nhận xét sửachữa.
- Kết quả bài tập này là một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Hãy nêu dấu hiệu này.
- Hãy suy ra ba đường cao của tam giác đều thế nào với nhau ?
Hoạt động 2: Củng cố:
- Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác cân ?
 ABC :
 GT AHBC
 	 Â1 = Â2
 	 KL ABC cân
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có :
Â1 = Â2( giả thiết)
AH chung
=> AHB = AHC (cạnh góc vuông - góc nhọn)
=>AB = AC => ABC cân
- 1hs nhắc lại các dấu hiệu đó.
-Hs: Một em đọc lại đề bài.
 Cả lớp vẽ hình vào vở .
 +Một em lên bảng vẽ hình 
 +Một em nêu GT và KL 
 I,J,Kd,J nằm giữa I,K
GT l d tại J ; 
 INMK(Nl ) 
KL KNIM 
- Một em đứng tại chỗ trả lời.
- Hs hoạt đông nhóm 
GT ABC: BÂ, CÂ nhọn
 BPAC, CQAB
 BP = CQ
 KL ABC cân
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
- Một tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.
- Ba đường cao của tam giác đều bằng nhau.
- Một tam giác là cân khi có một trong các điều kiện sau đây:
a)Hai cạnh bằng nhau .
b)hai góc bằng nhau .
c)Có hai trong bốn lọai đường đồng quy của tam giác trùng nhau .
d)Có hai trung tuyến bằng nhau.
e)Có hai đường cao (xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn) bằng nhau
1 - Các dấu hiệu nhận biết
 tam giác cân:
a)Tam giác có hai cạnh bằng nhau
b)Tam giác có hai góc bằng nhau
c)Tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác là tam giác cân.( BT 42)
d)Tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực là tam giác cân .
 e)Tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao là tam giác cân.
f)Tam giác có một đương cao đồng thời là đường phân giác là tam giác cân . 
g) Tam giác có một đường cao đồng thời là đường trung trực là tam giác cân
h) Tam giác có một trung tuyến đồng thời là đường trung trực là tam giác cân. 
 Bài 60 (tr83 SGK):
N
M
I
J
K
l
 Giải:
Xét tam giác IKN .có NJIK , 
KMNI nên NJ và KM là hai đương cao cắt nhau tại M suy ra IM là đường cao thứ ba của tam giác. Vậy IMNK .
A
B
C
P
Q
Bài 62 (tr83 SGK):
Giải:
 Do góc C nhọn nên điểm P chân đường cao kẽ từ đỉnh B nằm trên cạnh AC .Tương tự điểm Q cũng nằm trên cạnh AB .
 Hai tam giác vuông ABP và ACQ có: Â chung 
 BP = CQ (giả thiết)
Nên ABP=ACQ 
=> AB = AC => ABC cân 
 4 - Hướng dẫn dặn dị cho tiết sau: (1/)
+ Ôn tập các đường đồng quy của một tam giác?
+ Ôn tập lại các định lí ở bài 1,2,3
+ Làm các bài tập: 1,2,3 trang 86 SGK + 63,64,65,66 trang 87 SGK
+ Hôm sau ôn tập chương III ( tiết 1)
 IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Soạn ngày 20/04/2012
Tiết : 67	
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác ,các 
 đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác.
Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình 
 học. 
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ :
 1 - GV : Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng phụ.
 2 - HS : + Nắm được tính chất các đường đồng quy trong tam giác và các dạng tam giác đặc biệt.
 + Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1 - Ổn định tình hình lớp :( 1/) Kiểm tra HS vắng:
7A2: ;7A3: ;7A4: 
 2 - Kiểm tra bài cũ: 
 3 - Bài mới : Để giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản về các đường đồng quy trong tam giác và một số dạng đặc biệt của tam giác , hôm nay ta tiến hành ôn tập tiếp theo.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
20’
Hoạt động 1:Ôn tập về quan hệ cạnh góc trong tgiác 
 3 - Quan hệ giữa cạnh và góc 
 trong tam giác: 
A
B
C
1
1
1
2
2
2
H
a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 .
 Â1 + BÂ1 + CÂ1 = 1800
b)Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề nó .
 Â2 = BÂ1 + CÂ1 
c) Trong một tam giác , độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại
 AB–AC < BC < AB + AC
d) Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn ; cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn .
 AB > AC CÂ1 > BÂ1 
e) Trong các đường xiên và đường vuông góc xuất phát từ một điểm , đường vuông góc là đường ngắn nhất :AH < AC < AB
 Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn và ngược lại :
 AB > AC HB > HC
* B
A
C
–
|
||
||
D
x
Bài 5 - hình 62 SGK:
 ACÂB là góc ngoài của tam giác cân CDB ta có:
 ACÂB = CBÂD + DÂ
Ma:ø CBÂD = DÂ
=> DÂ = = = 22030’
(ACÂB là góc nhọn của tam giác vuông cân ABC )
Vậy x = 22030’
* Gv vẽ tam giác ABC
(AB > AC)
- Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác ? Nêu đẳng thức minh họa?
- Â2 quan hệ như thế nào với các góc của tam giác ABC ?
- Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác ( hay bất đẳng thức tam giác) ?
- Định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ?
- Nêu quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc 
- Nêu quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ?
* Gv đưa hình 62 SGK lên bảng .
- Gọi một em đọc hình vẽ.
- Hỏi: Góc ACB bằng bao nhiêu độ ? Taị sao ?
- ACÂB và DÂ có quan hệ gì?
- So sánh CBÂD và DÂ .
 DÂ = ?
- Hs: Một em trả lời.
- Hs: Một em nêu đẳng thức .
- Hs: Một em trả lời.
- Hs: Một em trả lời và nêu một hệ thức quan hệ giữa ba cạnh của tam giác .
- Hs: Một em trả lời .
- Hs: Một em trả lời
- Hs: Một em trả lời .
- Hs: Đọc hình vẽ .
 Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CB . Tính số đo góc x ?
- Hs: Tam giác ABC vuông cân tại A suy ra ACÂB = 450 
- Hs: ACÂB là góc ngoài của tam giác cân CBD nên ta có : ACÂB = CBÂD + DÂ
- Hs: CBÂD = DÂ
 Suy ra DÂ = 
21’
Hoạt động2: Ôn tập các đường đồng quy của tgiác 
4 - Các đường đồng quy của tam giác :
B
A
C
D
E
/
/
=
=
///
///
G
a) Đường trung tuyến:
G là trọng tâm
GA = 2/3 AD
GE = 1/3 BE
b) Đường phân giác :
B
A
C
K
M
N
I
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh của tam giác .
c) Đường trung trực :
D
A
C
E
F
B
/
/
=
=
///
///
O
OA = OB = OC
O cách đều ba đỉnh của tam giác 
d)Đường cao :
B
A
C
I
K
H
H là trực tâm của tam giác.
- Hỏi: Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác ?
* GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến của tam giác .
- Giao điểm G của ba trung tuyến tam giác gọi là gì ?
GA =  AD
GE =  BE
* GV đưa hình vẽ ba đường phân giác .
- Giao điểm I bađường phân giác của tam giác có tính chất gì ?
Hãy so sánh IK, IM , IN ?
* GV đưa hình vẽ ba đường trung trực .
- Giao điểm O ba đường trung trực của tam giác có tính chất gì ?
 Hãy so sánh OA , OB , OC ?
* GV đưa hình vẽ ba đường cao .
 -Giao điểm ba đường cao của tam giác gọi là gì ?
* Hs: Tam giác có các đường đồng quy sau :
-Đường trung tuyến .
-Đường phân giác .
-Đường trung trực
-Đường cao
- Hs: Một em trả lời .
- Hs: Một em trả lời .
- Hs: Một em trả lời .
- Hs: Một em trả lời .
 4 - Hướng dẫn học ở nhà: ( 3/)
+ Ôn tập kĩ lí thuyết và làm các bài tập ôn tập các chương và ôn tập cuối năm.
+ Nắm vững các dạng bài tập đã giải .
+ Rèn luyện kỉ năng vẽ , đọc hình .
+ Học theo đề cương ôn tập HK II
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Soạn ngày 24/04/2012
Tiết: 68
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM .
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu 
 tố trong tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ :
 1 - GV : Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng phụ.
 2 - HS :+ Làm các bài tập từ bài 1 đến bài 5 trang 91,92 SGK
 + Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1 - Ổn định tình hình lớp :( 1/) Kiểm tra HS vắng:
7A2: ;7A3: ;7A4: 
 2 - Kiểm tra bài cũ: 
 3 - Bài mới : Để giúp các em nắm được những nội dung cơ bản của chương trình hình học lớp 7 một cách vững chắc chuẩn bị cho thi HK II được tốt hơn , hôm nay ta tiến hành ôn tập cuối năm phần hình học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
Hoạt động1: Ôn tập về đường thẳng song song .
1 - Hai đường thẳng song song:
a
b
A
c
1
B
1
2
2
3
3
4
4
 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
 GT a//b
 KL BÂ1 = Â3
 BÂ1 = Â1
 Â3 + BÂ2 = 1800
	 Đường thẳng a và b
	 BÂ1 = Â3 hoặc 
 GT	 BÂ1 = Â1 hoặc 
	 BÂ2 + Â3 = 180 0
 KL	 a//b
Bài tập:
* Bài 2 (tr91 SGK):
 a//b
a) Có aMN
 bMN
b) a//b (chứng minh câu a )
=>MPÂQ + NQÂP = 1800(hai góc 
 trong cùng phía)
 500 + NQÂP = 1800
=> NQÂP = 1800 – 500 = 1300
* Bài 3 (tr91 SGK):
Từ O vẽ tia Ot //a//b
=> Ô1 = CÂ = 440 ( so le trong)
 Ô2 + DÂ = 1800 (hai góc trong 
 cùng phía)
=> Ô2 = 1800– DÂ 
 =1800–1320= 480 
CÔD = Ô1 + Ô2 = 440+ 480= 920 
- Thêù nào là hai đường thẳng song song ?
- Gv đưa bảng phụ có hình vẽ 
- Gv yêu cầu hs phát biểu hai định lí trên .
- Sau khi hs phát biểu định lí gv sửa chữa lại .
 Luyện tập :
- GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm :
+ Nửa lớp làm bài 2 tr 91 SGK, 
+Nửa lớp làm bài 3 trang 91 SGK.
- Sau 5 phút gọi đại diện 2 nhóm lên lên bảng trình bày bài giải
- Gv: Sửa chữa .
- Hs : Hãy điền vào ô trống 
 GT a//b
 KL BÂ1 = 
 BÂ1 = 
 Â3 +  = 1800
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a)Hai góc so le trong bằng nhau
b)Hai góc đồng vị bằng nhau
c)Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau ) thì a và b song song với nhau.
- HS hoạt động nhóm:
M
N
P
Q
500
a
b
- Đại diện 2 nhóm lên lên bảng trình bày bài giải
a
C
O
D
b
1320
440
1
2
- Hs: Cả lớp nhận xét 
27’
Hoạt động 2: Ôn các trường hợp bẳng nhau của hai 
 tam giác 
2 - Các trường hợp bằng nhau 
C’
A’
B’
B
C
A
 của hai tam giác: 
a) Trường hợp c.c.c
AB = A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’
b) Trường hợp c.g.c 
AB = A’B’, Â=Â’, AC =A’C’
c) Trường hợp g.c.g 
 Â = Â’ , AB = A’B’, BÂ = BÂ’
* Các trường hợp bằng nhau của
 tam giac vuông: 
B
A
C
A’
B’
C’
a)Hai cạnh góc vuông:
 AB = A’B’, AC = A’C’
b)Cạnh góc vuông góc nhọn:
 AB = A’B’ , BÂ = BÂ’
c)Cạnh huyền góc nhọn :
 BC = B’C’ , BÂ = BÂ’
d)Cạnh huyền cạnh góc vuông:
 BC = B’C’ , AC = A’C’
* Bài 4 (tr92 SGK):
Giải :
a) Hai tam giác CED và ODE có:
 Ê2 = DÂ1 (so le trong)
 ED cạnh chung
 DÂ2 = Ê1 (so le trong)
=> CED =ODE (g.c.g)
=> CE = OD (cạnh tương ứng)
b) Theo chứng minh câu a có 
 CED =ODE
=> ECÂD = DÔE = 900 (góc tương 
 ứng) => CECD
c) CDA và DCE có:
 CD chung
 CDÂA = DCÂE = 900
 DA = CA (=DO)
=>CDA = DCE (c.g.c)
=> CA = DE (1)(cạnh tương ứng)
Tương tự ta có
 EBC =CDE(c.g.c)
=> CB = DE (2)
Từ (1) và (2) => CA = CB
d)CDA=DCE(ch/minh trên) 
=> DÂ2 = CÂ1 (góc tương ứng)
=> CA // DE vì có hai góc so le trong bằng nhau .
e) Do EBC =CDE 
=> Ê2 = CÂ2 => CB //DE
=> A , C , B thẳng hàng theo tiên đề Ơclít.
* Gv vẽ hình hai tam giác
- Hỏi: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
* Gv vẽ hình hai tam giác vuông.
- Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
* GV nêu Bài4 tr 92 SGK 
- Gv đưa bảng phụ hình vẽ Btoán có ghi GT-ø KL 
x
y
O
D
E
B
A
C
–
–
//
//
1
1
2
2
1
\\
\\
2
- Gv gợi ý phân tích từng câu 
- Sau đó mỗi câu một hs nêu cách giải .
- Sau đó gv đưa bảng phụ có bài giải lên bảng.
- Hs: Một em nêu ba trường hợp bẳng nhau của hai tam giác.
- Hs căn cứ vào hình vẽ nêu vài trường hợp bằng nhau cụ thể của hai tam giác .
- Hs: Căn cứ vào hình vẽ nêu các trường hợp bằng nhau cụ thể của hai tam giác vuông .
	xÔy = 900
GT	DO = DA , CDOA
	EO = EB , CEOB
	a) CE = OD
KL	b) CECD
	c) CA = CB
	d) CA//DE
	e) A,C,B thẳng hàng
- Một hs nêu cách chứng minh câu a .
- Một hs nêu cách chứng minh câu b .
- Một hs nêu cách chứng minh câu c .
- Một hs nêu cách chứng minh câu d .
- Một hs nêu cách chứng minh câu e .
 4 - Hướng dẫn học ở nhà:( 2/)
+ Nắm vững các kiến thức đã ôn .
+ Nắm chắc các dạng baìo tập đã giải .
+ Hôm sau ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt
+ BTVN: 6,7,8,9 trang 92,93 SGK.
+ Mang theo các dụng cụ học tập để vẽ hình .
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_66_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc