I/Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Củng cố khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao
- Củng cố tính chất ba đường cao của tam giác
2. Kỹ năng
- Vận dụng được tính chất để giải bài tập.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên
- Thứoc thẳng và com pa
2. Học sinh
- Làm các bài tập trang 83
III/ Các bước lên lớp :
1. Kiểm tra :
- Sĩ số: .
- Bài cũ
Vẽ ba đường cao của tam giác
Phát biểu tính chất ba đường cao của tam giác
Ngày giảng: .././2012 Tiết 68. Bài tập I/Mục tiêu : 1. Kiến thức - Củng cố khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao - Củng cố tính chất ba đường cao của tam giác 2. Kỹ năng - Vận dụng được tính chất để giải bài tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học II/Chuẩn bị : 1. Giáo viên - Thứoc thẳng và com pa 2. Học sinh - Làm các bài tập trang 83 III/ Các bước lên lớp : 1. Kiểm tra : - Sĩ số: ..................................................... - Bài cũ Vẽ ba đường cao của tam giác Phát biểu tính chất ba đường cao của tam giác 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: chữa bài tập GV: bảng phụ nội dung bài tập HS: đọc đề bài 60 GV: yêu cầu cả lớp vẽ hình theo đề bài. HS: Vẽ hình vào vở HS: Lên bảng chứng minh Hoạt động 2 : Luyện tập Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm của tam giác. - Xác định được giao điểm của 2 đường cao. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên chốt. Gv : yêu cầu hs đọc đề bài 62 Hs : vẽ hình Gv : hướng dẫn Gv : Cm v ABP = v AQC => AB = AC => ABC cân Hs : cm Gv : nhận xét Gv : từ đó suy ra một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều . Hs : thảo luận trả lời Gv : nhận xét Bài số 60(sgk-82) Giải: M P N I d J K Cho tại P . Xét có MJvà IP là 2 đường cao của tam giác N là trực tâm tam giác thuộc đường cao thứ 3 KN. Bài số 61(SGK-83) Giải : a, Trong tam giác HBC có các đường cao HK và BM cắt nhau tại A . Vậy A là trực tâm của tam giác HBC. b, Tương tự , ta có : HBA có trực tâm C Và HAC có trực tâm B Bài 62 A B C Q P Trong ABC có hai góc nhọn là và hai đường cao BP = CQ . Xét hai v ABP và v AQC có : Â chung QC = BP ( gt ) =>v ABP = v AQC => AB = AC => ABC cân 3.Củng cố - HS nhắc lại nội dung định lý về tính chất 3 đường cao của tam giác. 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem kỹ các bài tập đã chữa - Làm tiếp bài tập 68,69 SBT tr 32 - Chuẩn bị bài : Ôn tập chương III.
Tài liệu đính kèm: