Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 7+8 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 7+8 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU :

 Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

 Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.

 Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ nêu riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song.

II. CHUẨN BỊ :

1. Của giáo viên : Bài soạn SGK SBT Thước thẳng Thước đo góc Ê ke

2. Của học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ Đầy đủ dụng cụ

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Hỏi: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và ký hiệu ?

 Giải bài tập 25 Sgk tr.91 a

 GV: Nhận xét và chốt lại cách vẽ.

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 7+8 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 20 / 09 / 2008
Ngµy d¹y : 23 / 09 / 2008
Tuần : 4
Tiết : 7
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
- Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ nêu riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - Thước thẳng - Thước đo góc - Ê ke
2. Của học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ - Đầy đủ dụng cụ 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp :	
2. Kiểm tra bài cũ :	 
 Hỏi:	- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và ký hiệu ?
	- Giải bài tập 25 Sgk tr.91	 a
	GV: Nhận xét và chốt lại cách vẽ. b 
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Vẽ hai đường thẳng song song: 
Bài 27 Sgk tr.91: 
- HS: Đọc đề bài. 
- Hỏi: Bài toán cho điều gì ? Yêu cầu ta điều gì ?
- Hỏi: Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ?
- Hỏi: Muốn vẽ AD = BC ta làm thế nào ?
- HS: Lên bảng vẽ hình.
- Hỏi: Ta có thể vẽ được mấy đoạn thẳng AD // BC và AD = BC
- Hỏi: Khi nào ta vẽ trường hợp 1 ? khi nào ta vẽ trường 2 ? khi nào vẽ cả hai trường hợp ?
Bài 28 Sgk tr.91:
- Hỏi: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
- HS: Tự vẽ hình. 
- GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Bài 27 Sgk tr.91:
Trường hợp 1 : 
Trường hợp 2 :
Bài 28 Sgk tr.91:
HĐ 2: Dùng dấu hiệu giải thích hai đường thẳng song song.
Bài tập 26 Sgk tr.91: 
- HS: Đọc đề bài.
- 1 HS: Lên bảng vẽ hình.
- Hỏi: Để giải thích Ax // By, ta cần giải thích điều gì ? 
- HS: Suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Hướng dẫn HS nhận xét.
Bài tập 26’:
- Hỏi: Để giải thích m // n ta cần giải thích điều gì ? 
- GV: Phân tích: Để giải thích hai đường thẳng song song cần tìm cặp góc so le trong (hoặc đồng vị) bằng nhau.
- HS: Giải thích cặp góc so le trong 
(M3 = N1 ?)
- GV: Trình bày hoàn chỉnh bài toán.
Bài tập 26 Sgk tr.91:
Ta có : xÂB = yBÂA = 1200 .
MK: xÂB và yBÂA là hai góc nằm vị trí so le trong.
Nên: Ax // By 
Bài tập 26’: 
 Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao m // n ?
Ta có MÂ1	+	MÂ3	= 1800 (Hai góc kề bù)
	 1100	+	MÂ3	= 1800 
	MÂ3	= 700
	Do đó 	MÂ3	= NÂ1 = 700
	Mà MÂ3	và NÂ1 là hai góc nằm vị trí so le trong.
	Nên: m // n
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Bài tập về nhà: 29; 30 Sgk tr.92; Bài 24; 25; 26 Sbt tr.78
- GV Hướng Dẫn Bài 29 Sgk tr.92 :	+ Vẽ hình.
	+ Dùng thước đo độ kiểm tra.
- Xem trước bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 4
Tiết : 8
Ngày so¹n: 22 / 09 / 2008
Ngµy d¹y : 25 / 09 / 2008
Bài 5: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M Ỵ a) sao cho b // a .
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song : “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau ; hai góc đồng vị bằng nhau ; hai góc trong cùng phía bù nhau”.
- Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - Thước thẳng - Thước đo góc - Ê ke
2. Của học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ - Đầy đủ dụng cụ 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	
2. Kiểm tra bài cũ: 	 Kiểm tra dụng cụ của HS
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu về tiên đề Ơ clit 
- GV: Gọi HS lên bảng vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a .
- GV: Yêu cầu cả lớp cùng vẽ vào vỡ.
- GV: Gọi HS khác lên bảng vẽ đường thẳng b’ đi qua M và b’ // a . 
- Hỏi: Như vậy qua M vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với b ?
- GV: Giới thiệu tiên đề Ơclit.
Bài 32 Sgk tr.94
- HS: Đọc đề.
- HS: Suy nghĩ vài phút, sau đó thảo luận nhóm.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
1. Tiên đề Ơ clit : 
Ta có:	+ Điểm M nằm ngoài a. 
	+ Đường thẳng b đi qua M và b // a.
	+ Đường thẳng b là duy nhất.
Tiên đề Ơclit: Sgk tr.92
Bài 32 Sgk tr.94
	Câu a) Đúng.
	Câu b) Đúng.
	Câu c) Sai.
	Câu d) Sai.
HĐ 2: Tính chất của hai đường thẳng song song.
- GV: Cho HS làm bài .?. 
- 1HS: Lên bảng vẽ a // b.
- 1HS: Lên bảng vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A; cắt đường thẳng b tại B.
- 1HS: Lên bảng đo cặp góc so le trong :
Â1 và 
- 1HS: Lên bảng đo cặp góc đồng vị : 
Â3 = 
- GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu tính chất. 
- Hỏi: Tính chất này cho điều gì và suy ra điều gì ?
Bài 33 Sgk tr.94:
- HS: Suy nghĩ vài phút.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
2. Tính chất của hai đường thẳng song song : 
.?.
	Ta thấy: 	Â1 = = 450
	 	Â3 = = 450
	 	Â2 + = 1800
Tính chất: Sgk tr.93
Bài 32 Sgk tr.94
bằng nhau
bằng nhau
bù nhau
HĐ 3: Củng cố 
Bài 34 Sgk tr.94:
- HS: Suy nghĩ làm bài.
- Hỏi: Với a // b, ta suy ra được những điều gì ? 
- GV: Hướng dẫn HS tính toán và tập cách trình bày. 
Bài 34 Sgk tr.94: 
Giải 
a) Vì a // b nên: = Â4 (so le trong)
	 Þ = 370
b) Vì a // b nên: Â1 = (đồng vị)
c) Vì a // b nên: Â4 + = 1800 (hai góc trong cùng phía bù nhau)
	Do đó: 370 + = 1800
	Suy ra: 	 = 1430 
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học thuộc tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song.
	- Bài tập về nhà :	31; 35 Sgk tr.94 và Bài 27; 28 Sbt tr.78
Hướng dẫn bài 31 : Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó rồi kiểm tra hai góc so le trong (hoặc hai góc đồng vị) có bằng nhau không ?	
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_78_nguyen_vu_hoang.doc