TIẾT 11: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3.Biết phát biểu rút gọn một mệnh đề toán học.
2. Kỹ năng
- Tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
3. Thái độ
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
- HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
Sĩ số: Vắng: .
2. Kiểm tra bài cũ
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học. Bước đầu biết suy luận.
- Biết áp dụng tính chất của các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song để tính số đo các góc còn lại.
3. Thái độ
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
Sĩ số: Vắng: .
2. Kiểm tra 15’
Ngày soạn: 04/10/2012 TIẾT 8: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÎ a sao cho b//a), hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít. 2. Kỹ năng - Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ. HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Cho hình vẽ: a A Qua điểm A, hãy vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy? a A b Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng a. 5 5 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu tiên đề Ơ-clít Gv: đưa bảng phụ: Yêu cầu học sinh cả lớp làm nháp bài tập “cho điểm MÎ a vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a Cho một học sinh lên bảng làm Một học sinh nhận biết bài làm của bạn Để vẽ đường thẳng b đi qua M và // với a ta có mấy cách vẽ? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy? Gv: nêu khái niệm về tiên đề toán học và nội dung của tiên đề Ơclít. Cho học sinh đọc ở SGK và vẽ hình vào vở. GV: hai đuờng thẳng song song có những tính chất nào? * HĐ2: Tính chất của 2 đường thẳng // Gv: cho học sinh làm?2 ở SGK. Yêu cầu mỗi học sinh trả lời một phần. Qua bài toán ta rút ra kết luận gì Cho học sinh nêu nhận xét về 2 góc trong cùng phía Gv: nêu tính chất của 2 đường thẳng // và cho học sinh phân biệt điều cho trước và điều suy ra . Gv: đưa bài tập 30 (79) ở SBT lên màn hình (bảng phụ) Gv: cho học sinh đo 2 góc sole trong 4 và 1 rồi so sánh Lí luận 4 và 1? Nếu 4 ¹1 thì từ A ta vẽ được tia Ap sao cho ÐpAB=1 => Ap//b vì sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy=> ? Gv: như vậy từ 2 góc sole trong bằng nhau, 2 góc đối đỉnh bằng nhau, hai góc trong cùng phía như thế nào? Tiên đề Ơ-clit M d a c b Tiên đề Ơ-clit Sgk/ 92 2. Tính chất của hai đường thẳng song song Tính chất : SGK Trang 93 4. Củng cố Bài tập 31,32,33/94 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: 34,35,36/94. Chuẩn bị giờ sau luyên tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 11/10/2011 (theo PPCT mới) Ngày giảng: 12/10/2011 TIẾT 10: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng // để giải bài tập. 2. Kỹ năng - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ. HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Phái biểu tiên đề Ơ-clit? Làm bài tập33/94 Tiên đề Ơ-clit (sgk/92) BT33/94 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. 5 5 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ 1: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit? Phát biểu tính chất của hai đường thẳng //? - Điền vào chỗ trống trong các phát biểu như sau: a. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng// với b. Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đt // a thì c. Cho điểm A ở ngoài đường thẳnga, đường thẳng đi qua A và // a là Giới thiệu 2 câu trên là các cách phát biểu khác của tiên đề Ơ-Clit. * HĐ 2: Yêu cầu 2 HS lên bảng, đồng thời 1HS làm BT 36 và 1HSlàm BT 37. Hs: Gv: Dựa vào kiến thức đã học nào để làm BT 36? Hs: Lưu ý: câu d có hai cách giải thích. * HĐ 3: HS vẽ hình 23, 24 và trình bày cách làm. - Chú ý phải giải thích vì sao chúng bằng nhau. - Nếu HS làm không được nên gợi mở (VD:#ABC có những góc? #CDE có những góc nào?) * HĐ 4: GV dùng bảng phụ ghi BT 38 yêu cầu lớp chia hai đội thi điền vào cho nhanh. Mỗi đội cử 5 đại diện đúng 1 bút hoặc 1 phấn. Đội nào nhanh và đúng thì thắng. Hs: BT36/94 a. 1 = 3 (vì là cặp góc SLT) b. 2 = 2 (vì là cặp góc đồng vị) c. 3 + 4 = 1800(vì là cặp góc trong cùng) d. 4 =2 (vì cùng bằng 2 hoặc cùng =4) BT37/95 Biết a // b, các cặp góc bằng nhau của hai #ABC và #CDE là: 1 =2 (đối đỉnh) ÐBAC = ÐCDE (SLT của a // b) ÐABC= ÐCED(SLT của a // b) BT38/95 KL: Nếu A // B thì Hai góc SLT bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. Trong cùng phía bù nhau Bị cắt bởi c. Ngược lại chỉ cần 1 trong 3 điều trên. 4. Củng cố Hs: Nêu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song? Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà39/95. Xem trước bài 6: Từ vuông góc đến song song ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 11/10/2011 Ngày giảng: 12/10/2011 (Dạy bù - buổi chiều) TIẾT 11: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3.Biết phát biểu rút gọn một mệnh đề toán học. 2. Kỹ năng - Tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ. HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Cho hình vẽ: c a Hãy vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c? Có nhận xét gì về đường thẳng a và đường thẳng b? c a b Đường thẳng a song song với đường thẳng b 5 5 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ 1: HS1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Cho điểm M không thuộc d, vẽ c qua M sao cho c d. HS2: - Phát biểu tiên đề ƠClít và tính chất của hai đường thẳng //. - Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M và d’ c. Sau khi nhận xét GV nêu vấn đề. - Qua hình các bạn vẽ em có nhậnb xét gì về quan hệ giữa đt d và d’? Vì sao? (d // d’) => Đó là quan hệ giữa tính vuông góc và tính // của 3 đường thẳng. * HĐ 2: GV vẽ hình 27 SGK trên bảng yêu cầu HS quan sát. - Dự đoán a và b có // ? - Hãy suy luận a // b. bằng kiến thức đã học và đã cho ở hình vẽ. * HĐ 3: Phát biểu nhận xét về quan hệ hai đt, phân biệt cùng vuông góc đt thứ 3. Hs: Đọc tính chất 1 GV đưa bài toán như sau: Cho a // b và c a. Hỏi b và c quan hệ thế nào? Vì sao? - Nếu c không cắt b thì xảy ra? - Liệu c cắt b? Vì sao? - Nếu c vắt b thì góc tạo thành bằng? Vì sao? - Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì? - Hãy tóm tắt nội dung tính chất 2 bằng hình vẽ và kí hiệu. (HS trình bày) - Phát biểu lại nội dung t/c 2. áp dụng t/c 2 vào BT 40 (dùng bảng phụ và cho thêm 1 câu c). * HĐ 4: GV dùng bảng phụ đưa bài tập sau: Cho a //b; b // c. a. Dự đoán b. Vẽ d c - d a? Vì sao? - d b? Vì sao? - a // b? Vì sao? GV chốt: Dựa vào tính và //, biết a // c; b // c; d c => a // b. Qua bài toán rút ra nhận xét gì? GV: Đó là t/c của 3 đt // 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính // ?1 Vì a c =>3 = 900 Vì b c =>1 = 900 Mà 3, 1 là SLT => a // b (dấu hiệu) c a b * Tính chất 1: (SGK - 96) Þ a//b a b b c 2. Ba đường thẳng song song d a b c T/c: SGK - 97 Þ a//b a //c b // c * Chú ý: K/h: a //b //c * BT 41 (SGK - 97) Þ b // c Nếu a// b Và a // c 4. Củng cố Bài tập 40;41/97 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: 42,43,44,45/98 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 17/10/2011 TIẾT 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng ^ hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học. Bước đầu biết suy luận. - Biết áp dụng tính chất của các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song để tính số đo các góc còn lại. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ. HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra 15’ Đề bài Đáp án Biểu điểm Câu 1 a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c. b) Tại sao a//b? Câu 2 Xem hình 1, biết a//b, = 900, =600 Tính , ? Hình 1 Câu 1 c a b a//b vì a^c, b^c. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Câu 2 MN ^ a; mà a//b nên MN^b Þ = 900 Do a//b nên và là hai góc trong cùng phía Þ + = 1800 Þ = 1800 - 600 Þ = 1200 2,5đ 2,5đ 2đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 3. Luyện tập Hoạt động của Gv và HS Nội dung Hs:Đọc đề, tóm tắt đề BT45/98 Sgk. Hs:Vẽ hình Gv:Vẽ giả thiết d’ và d’’ cắt tại M. Gv: M có thuộc d không? Vì sao? Hs: Gv: Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng //d. Hs: Gv:Theo tiên đề Ơ-clit có đúng ? Hs: Gv:Vẽ hình Gv:Vì sao a//b? Gv: Muốn tính ta làm thế nào? Hs: Gv: áp dụng tính chất 2 đường thẳng // (a//b) tính như thế nào? Hs: Gv: Hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng // Hs:Trình bày trên bảng cách tính Gv: Nhận xét, BT45/98 Sgk d’ d d’’ Giải: Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M thuộc d’ và d’//d *Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơ-clit. * Để không trái tiên đề Ơ-clitthì d’ và d’’ không cắt nhau, vậy d’//d’’. 2. BT 46 (SGK) A B D a b ? C 1200 a) vì sao a//b vì a^c, b^c (đề bài cho) => a//b (quan hệ giữa tính ^ và tính //) b) Tính vì a//b (do câu a) nênADC và BCD là 2 góc trong cùng phía =>ADC + BCD = 1800 =>1200 + BCD = 1800 =>BCD = 1800– 1200 = 600 4. Củng cố Làm thế nào biết được hai đường thẳng có // với nhau hay không ? 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các tính chất đã học, ôn tiên đề Ơ-clit và tính chất 2 đường thẳng //. Làm bài tập 47;48/98;99 Sgk. Xem trước bài 7 : Định lí. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 18/10/2011 (Dạy bù - buổi chiều) TIẾT 13: ĐỊNH LÝ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết cấu trúc một định lí (GT, KL).Biết thế nào là chứng minh một định lí. 2. Kỹ năng - Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì ”. Làm quen với mệnh đề Lôgic: pÞq. 3. Thái ... hệ thống kiến thức, bài giải của một số bài tập. + Thước thẳng, com pa, ê ke , phấn mầu. - HS : + Ôn tập theo nội dung câu hỏi (10 câu hỏi) và làm các bài tập từ 1 đến 5 tr.91, 92 SGK. + Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra Kết hợp trong giờ. 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Ôn tập về đường thẳng song song - GV nêu câu hỏi: Thế nào là hai đường thẳng song song ? Sau đó GV đưa lên bảng phụ bài tập: Hai HS lên điền vào hai bảng để minh hoạ cho định lí về đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - GV yêu cầu HS phát biểu hai định lí này . - Hai định lí này quan hệ thế nào với nhau ? - Phát biểu tiên đề Ơclit. - GV vẽ hình minh hoạ b M a Luyện tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Một nửa lớp làm bài 2 tr.91 SGK . Nửa lớp còn lại làm bài 3 tr.91 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ và in vào giấy trong phát cho các nhóm). HS hoạt động nhóm: GV cho các nhóm làm bài trên giấy trong đã in sẵn đề bài và hình vẽ trong khoảng 5 phút. Sau đó mời đại diện lên trình bày bài giải. GV nhận xét, có thể cho điểm nhóm trình bày. 1. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Cho hình vẽ: c a A b B Hãy điền vào chỗ trống (...) GT a // b KL B1 = ... B1 = ... A3 + ... = 1800 GT đường thẳng a, b B1 = A3 hoặc B1 = ... hoặc KL B2 + ... = 1800 a // b - Hai định lí này là hai định lí thuận và đảo của nhau. 2. Tiên đề Ơclit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó Bài 2 tr.91 SGK M P a N Q b a) Có a ^ MN (gt) b ^ MN (gt) Þ a // b (cùng ^ MN) b) a // b (chứng minh a) Þ MPQ + NQP = 1800 (hai góc trong cùng phía) 500 + NQP = 1800 Þ NQP = 1800 - 500 NQP = 1300. Bài 3 tr.91 SGK: a C O t D Cho a // b. Tính số đo góc COD Bài làm: Từ O vẽ tia Ot // a // b. Vì a // Ot Þ O1 = C = 440 (so le trong) Vì b // Ot Þ O2 + D = 1800 (hai góc trong cùng phía) Þ O2 + 1320 = 1800 Þ O2 = 1800 - 1320 O2 = 480. COD = O1 + O2 = 440 + 480 = 920. Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài giải. HS lớp góp ý kiến. II.ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (14 ph) GV vẽ tam giác ABC (AB > AC) như hình bên. A 2 1 1 2 B C GV hỏi: - Phát biểu định lí Tổng ba góc của tam giác. Nêu đẳng thức minh hoạ. - GV cho HS làm bài tập sau. Cho hình vẽ: A B H C Hãy điền các dấu ">" hoặc "<" thích hợp vào dấu "...". AB ... BH AH ... AC AB ... AC Û HB ... HC Sau đó GV yêu cầu HS phát biểu các định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK. HS phát biểu: - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. A1 + B1 + C1 = 1800. - A2 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1. A2 = B1 + C1 - Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại AB - AC < BC < AB + AC. HS vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm. AB > BH AH < AC B < AC Û HB < HC Bài 5 (a): Kết quả x = = 22030' c) Kết quả x = 460. III.ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác (15 ph) - Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông. Bài 4 tr.92 SGK (GV đưa đề bài lên bảng phụ ; có GT, KL kèm theo). y B C O D A x xOy = 900 GT DO = DA ; CD ^ OA EO = EB ; CE ^ OB a) CE = OD b) CE ^ CD KL c) CA = CB d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng. GV gợi ý để HS phân tích bài toán. Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài toán. Sau mỗi câu GV đưa lên bảng phụ bài giải (như cột bên cạnh). - HS phát biểu lần lượt các trường hợp bằng nhau c.c.c ; c.g.c ; g.c.g. - HS phát biểu trường hợp bằng nhau: cạnh huyền - góc nhọn ; cạnh huyền - cạnh góc vuông. Một HS đọc đề bài. HS trình bày miệng bài toán a) DCED và DODE có: E2 = D1 (so le trong của EC // Ox) ED chung. D2 = E1 (so le trong của CD // Oy) Þ DCED = DODE (c.g.c) Þ CE = OD (cạnh tương ứng). b) và ECD = DOE = 900 (góc tương ứng) Þ CE ^ CD. c) DCDA và DDCE có: CD chung CDA = DCE = 900 DA = CE (= DO) Þ DCDA = DDCE (c.g.c) Þ CA = DE (cạnh tương ứng). Chứng minh tương tự Þ CB = DE Þ CA = CB = DE. d) DCDA = DDCE (c/m trên) Þ D2 = C1 (góc tương ứng) Þ CA // DE vì hai góc so le trong bằng nhau. e) Có CA // DE (c/m trên). Chứng minh tương tự Þ CB // DE Þ A, C, B thẳng hàng theo tiên đề Ơclit. 4. Củng cố - luyện tập GV chốt lại các kiến thức cơ bản và yêu cầu HS nhớ được 5..Hướng dẫn về nhà (1 ph) Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn. Bài tập số 6, 7, 8, 9 tr.92, 93 SGK. Soạn : Giảng: Tiết 69: ôn tập cuối năm (tiết 2) 1. mục tiêu: a. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông). b. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. c. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: + Bảng phụ ghi các bảng ôn tập, đề bài và bài giải của một số bài. + Thước thẳng, com pa, ê ke , thước đo góc, phấn mầu. b. HS : + Ôn tập lý thuyết về các đường đồng quy của tam giác, các dạng đặc biệt của tam giác. Làm các bài tập 6, 7, 8, 9 tr. 92, 93 SGK. + Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, bảng phụ nhóm. 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Kiểm tra bài cũ:(0’) b.Dạy nội dung bài mới: I.ôn tập các đường đồng quy của tam giác (8 ph) GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác ? Sau đó GV đưa bảng phụ có ghi bài tập sau: Cho hình vẽ hãy điền vào các chỗ trống (...) dưới đây cho đúng. HS: Tam giác có các đường đồng quy là: - đường trung tuyến - đường phân giác - đường trung trực - đường cao. Các dạng đồng quy của tam giác Đường ... A E F B D C G là ... GA = ... AD GE = ... BE. Đường ... A K P B I C H là ... Đường ... A N M B K C IK = ... = ... I cách đều ... Đường ... A E B D C OA = ... = ... O cách đều ... GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác. HS trả lời các câu hỏi của GV. II.Một số dạng tam giác đặc biệt (16 ph) GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: - tam giác cân - tam giác đều - tam giác vuông. Đồng thời GV đưa ra lần lượt bảng hệ thống sau (theo hàng ngang). ác đ Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Đinh nghĩa A F E B D C DABC: AB = AC A B D C DABC: AB = BC = CA. B A C DABC: A = 900. Một số tính chất + B = C + trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác. + trung tuyến BE = CF + A = B = C = 600 + trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác. + AD = BE = CF + B + C = 900 + trung tuyến AD = + BC2 = AB 2 + AC2 (định lí Pytago) Cách chứng minh + tam giác có hai cạnh bằng nhau + tam giác có hai góc bằng nhau + tam giác có hai trong bốn loại đường (trung tuyến, phân giác, đường cao , trung trực) trùng nhau + tam giác có hai trung tuyến bằng nhau. + tam giác có ba cạnh bằng nhau + tam giác có ba góc bằng nhau + tam giác cân có một góc bằng 600. + tam giác có một góc bằng 900 + tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng + tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia (định lí Pytago đảo). III.Luyện tập (20 ph) Bài 6 tr. 92 SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ. E D A B C DADC: DA = DC GT ACD = 310 ABD = 880 CE // BD KL a) Tính DCE, DEC ? b) Trong DDCE, cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ? GV gợi ý để HS tính DCE , DEC + DCE bằng góc nào ? + Làm thế nào để tính đựơc CDB ? DEC ? Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải. Bài 8 tr.92 SGK. Đề bài đưa lên bảng phụ. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV quan sát, nhắc nhở các nhóm làm việc. GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. Bài 6: Một HS đọc đề bài SGK. HS trả lời: + DCE = CDB so le trong của DB // CE. + CDB = ABD - BCD + DEC = 1800 - (DCE + EDC) HS trình bày bài giải: DBA là góc ngoài của DDBC nên DBA = DBC + BCD Þ BDC = DBA - BCD = 880 - 310 = 570 DCE = BDC = 570 (so le trong của DB // CE). EDC là góc ngoài của tam giác cân ADC nên EDC = 2DCA = 620. Xét DDCE có: DEC = 1800 - (DCE + EDC) (định lí tổng ba góc của tam giác) DEC = 1800 - (570 + 620) = 610 b) Trong DCDE có: DCE < DEC < EDC (570 < 610 < 620) Þ DE < DC < EC (định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác). Vậy trong DCDE, cạnh CE lớn nhất. Bài 8: HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm: K A E B H C Chứng minh a) DABE và DHBE có: A = H = 900 BE chung B1 = B2 (gt) Þ DABE = DHBE (trường hợp cạnh huyền - góc nhọn). Þ EA = EH (cạnh tương ứng) và BA = BH (cạnh tương ứng). b) Theo chứng minh trên có EA = EH và BA = BH Þ BE là trung trực của AH (theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng). c) DAEK và DHEC có: A = H = 900 AE = HE (c/m trên) E1 = E2 (đối đỉnh) Þ DAEK = DHEC (cgc) Þ EK = EC (cạnh tương ứng). d) Trong tam giác vuông AEK có: AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà EK = EC (c/m trên) Þ AE < EC. Đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày lời giải. HS lớp góp ý kiến. c.Củng cố-luyện tập:(1’) GV chốt lại những kiến thức trọng tâm của năm học d.Hướng dẫn về nhà (1 ph) Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài ôn tập chương và ôn tập cuối năm. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II. 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. 3. Thái độ - HS chuẩn bị bài trước ở nhà; Tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. - HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra Kết hợp trong giờ. 3. Ôn tập Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 74: ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. 3. Thái độ - HS chuẩn bị bài trước ở nhà; Tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. - HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra Kết hợp trong giờ.
Tài liệu đính kèm: