Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 9+10 - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 9+10 - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng // để giải bài tập.

2. Kỹ năng:Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ.

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 Phái biểu tiên đề Ơ-clit? Làm bài tập33/94

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 9+10 - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/09/2012
Tuần : 5, tiết PPCT: 09
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng // để giải bài tập.
2. Kỹ năng:Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	Phái biểu tiên đề Ơ-clit? Làm bài tập33/94
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ 1: 
Phát biểu tiên đề Ơ-Clit?
Phát biểu tính chất của hai đường thẳng //?
- Điền vào chỗ trống trong các phát biểu như sau: 
a. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng// với 
b. Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đt // a thì 
c. Cho điểm A ở ngoài đường thẳnga, đường thẳng đi qua A và // a là 
Giới thiệu 2 câu trên là các cách phát biểu khác của tiên đề Ơ-Clit.
* HĐ 2: 
Yêu cầu 2 HS lên bảng, đồng thời 1HS làm BT 36 và 1HSlàm BT 37.
Hs:
Gv: Dựa vào kiến thức đã học nào để làm BT 36?
Hs:
Lưu ý: câu d có hai cách giải thích.
* HĐ 3: 
HS vẽ hình 23, 24 và trình bày cách làm.
- Chú ý phải giải thích vì sao chúng bằng nhau.
- Nếu HS làm không được nên gợi mở 
(VD:∆ABC có những góc? ∆CDE có những góc nào?)
* HĐ 4:
GV dùng bảng phụ ghi BT 38 yêu cầu lớp chia hai đội thi điền vào cho nhanh. Mỗi đội cử 5 đại diện đúng 1 bút hoặc 1 phấn. Đội nào nhanh và đúng thì thắng.
Hs:
BT36/94
a. 1 = 3 (vì là cặp góc SLT)
b. 2 = 2 (vì là cặp góc đồng vị)
c. 3 + 4 = 1800(vì là cặp góc trong cùng)
d. 4 =2 (vì cùng bằng 2 hoặc cùng =4)
BT37/95
Biết a // b, các cặp góc bằng nhau của hai ∆ABC và ∆CDE là: 
1 =2 (đối đỉnh)
ÐBAC = ÐCDE (SLT của a // b)
ÐABC= ÐCED(SLT của a // b)
BT38/95
KL: 
Nếu A // B thì 
Hai góc SLT bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Trong cùng phía bù nhau
Bị cắt bởi c.
Ngược lại chỉ cần 1 trong 3 điều trên.
4. Củng cố:
Hs: Nêu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song?
Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà39/95.
Xem trước bài 6 : Từ vuông góc đến song song.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 13/09/2012
Tuần : 5, tiết PPCT: 10
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh biết mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3.Biết phát biểu rút gọn một mệnh đề toán học.
2. Kỹ năng:Tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
Cho hình vẽ:
c
a
Hãy vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c?
Có nhận xét gì về đường thẳng a và đường thẳng b?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ 1:
HS1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Cho điểm M không thuộc d, vẽ c qua M sao cho c d.
HS2: - Phát biểu tiên đề ƠClít và tính chất của hai đường thẳng //.
- Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M và d’ c.
Sau khi nhận xét GV nêu vấn đề.
- Qua hình các bạn vẽ em có nhậnb xét gì về quan hệ giữa đt d và d’? Vì sao?
(d // d’) => Đó là quan hệ giữa tính vuông góc
 và tính // của 3 đường thẳng.
* HĐ 2:
GV vẽ hình 27 SGK trên bảng yêu cầu HS quan sát.
- Dự đoán a và b có // ?
- Hãy suy luận a // b. bằng kiến thức đã học và đã cho ở hình vẽ.
* HĐ 3:
Phát biểu nhận xét về quan hệ hai đt, phân biệt cùng vuông góc đt thứ 3.
Hs: Đọc tính chất 1
GV đưa bài toán như sau: 
Cho a // b và c a. Hỏi b và c quan hệ thế nào? Vì sao?
- Nếu c không cắt b thì xảy ra?
- Liệu c cắt b? Vì sao?
- Nếu c vắt b thì góc tạo thành bằng? Vì sao?
- Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
- Hãy tóm tắt nội dung tính chất 2 bằng hình vẽ và kí hiệu. (HS trình bày)
- Phát biểu lại nội dung t/c 2. Áp dụng t/c 2 vào BT 40 (dùng bảng phụ và cho thêm 1 câu c).
* HĐ 4:
GV dùng bảng phụ đưa bài tập sau:
Cho a //b; b // c.
a. Dự đoán 
b. Vẽ d c
- d a? Vì sao?
- d b? Vì sao?
- a // b? Vì sao?
GV chốt: Dựa vào tính và //, biết a // c; b // c; d c => a // b.
Qua bài toán rút ra nhận xét gì?
GV: Đó là t/c của 3 đt //
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính // ?1
Vì a c =>3 = 900
Vì b c =>1 = 900
Mà 3, 1 là SLT => a // b (dấu hiệu)
c
a
b
* Tính chất 1: (SGK - 96)
Þ a//b
a b
b c
2. Ba đường thẳng song song
d
a
b
c
T/c: SGK - 97
Þ a//b
a //c
b // c
* Chú ý: K/h: a //b //c
* BT 41 (SGK - 97)
Þ b // c
Nếu a// b
Và a // c
4. Củng cố:
Bài tập 40;41/97
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 42,43,44,45/98
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 2012
Tuần 5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_910_nam_hoc_2012_2013_pham_quang.doc