A/ Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, chứng minh.
B/ Chuẩn bị: - Compa, thư¬ớc thẳng, bảng phụ.
C/ Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ngày soạn: Tiết: 36 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, chứng minh. B/ Chuẩn bị: - Compa, thước thẳng, bảng phụ. C/ Tiến trình Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân? - HS2: Định nghĩa tam giác vuông cân? Số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân bằng bao nhiêu? - HS3: Định nghĩa tam giác đều? Nêu các cách chứng minh tam giác. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 49/127: - GV cho học sinh đọc đề rồi gợi ý cho hai học sinh lên bảng giải. - Bài 50/127: GV: nhận xét gì về DABC? Góc ABC là góc gì của DABC. Bài 51/128 SGK: Để chứng minh = ta làm thế nào? Để xét xem DIBC là tam giác gì ta làm thế nào? Bài 52/128 SGK: Để xét xem DABC là tam giác gì ta làm thế nào? - HS giải: A a, Biết  = 400, tính , C ? Ta có  + = 1800 400+ = 1800 = 1800- 400 = 1400 mà = nên B C = 1400: 2 = 700 = 700 A B C a, Biết  = 1450. Tính ABC? Ta có AB = AC nên DABC cân tại A. Do đó (hai góc kề đáy) Ta lại có:  + = 1800 1450 + = 1800 = 1800 - 1450 = 350 Þ = 350 : 2 = 17,50 b, Tương tự ta tính được 400 A E D B C a, DABD = DACE (c-g- c) Þ = tức b, Ta có mà nên Suy ra DIBC cân tại I. y t A C O B DAOC = DAOB (cạnh huyền - góc nhọn) Þ AB = AC Þ DABC cân tại A. Hoạt động 3: Hướng dẫn . - Học thuộc định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Làm các bài tậpk 67, 68, 69, 70/ 106 SBT.
Tài liệu đính kèm: