A/ Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Biết cách vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng chứng minh hình.
B/ Chuẩn bị: - Thước, êke, compa.
C/ Tiến trình dạy - học:
Ngày soạn: Tiết: 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A/ Mục tiêu: Học sinh cần: - Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Biết cách vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng chứng minh hình. B/ Chuẩn bị: - Thước, êke, compa. C/ Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông? Hoạt động 2: 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông - Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông mà em đã biết ? - Để củng cố GV cho HS làm ?1 Học sinh nêu H143: DAHB = DAHC H144: DDKE = DDKF H145: DMOI = DNOI. I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 1. Hai cạnh góc vuông. 2. Một cạnh góc vuông + một góc nhọn kề bù với nó. 3. Cạnh huyền + một góc nhọn. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông - GC cho HS đọc định lí, vẽ hình, ghi GT + KL. - GV hướng dẫn HS chứng minh sau đó làm ?2 - HS đọc định lí SGK, vẽ hình, ghi GT + KL. HS giải DAHB = DAHC - Cạnh huyền + cạnh góc vuông. - Cạnh huyền + góc nhọn. II/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông : SGK B B’ A C A’ C’ DABC, Â=900 GT DA’B’C’, Â’=900 BC=B’C’,AC=A’C’ KL DABC = DA’B’C’ Hoạt động 4: Luyện tập - 63/136 SGK: A B H C A D C B E Bổ sung: AB = DE hoặc: C = F hoặc: BC = EF F Hoạt động 5: Bài tập về nhà: 65, 66/137 SGK; 93, 94, 95/109 SBT.
Tài liệu đính kèm: