Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Củng cố định lí tổng ba góc trong tam giác, góc ngoài tam giác, tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông.

 Luện kĩ năng vận dụng được kiến thức vào tìm số đo của góc trong tam giác

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 1SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 
Tiết: 19 
Luyện tập 1
05-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Củng cố định lí tổng ba góc trong tam giác, góc ngoài tam giác, tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông.
 Luện kĩ năng vận dụng được kiến thức vào tìm số đo của góc trong tam giác
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 1SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ hình ghi gt và kl định lí tổng ba góc trong tam giác. 
áp dụng: Chứng tỏ DABC vuông tại A, biết góc B=300, C=600
Vẽ hình ghi gt và kl định lí tổng ba góc trong tam giác 
A
B
C
x
1100
450
áp dụng: Cho hình vẽ tìm x 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
x
400
A
B
K
H
I
Hình 55
1
2
Bài tập 6 SGK_T109. Tìm số đo x của các hình 55, 56, 57, 58
Hình 56
A
B
C
D
E
250
x
O
1
2
M
N
I
P
Hình 57
600
x
1
A
H
K
B
E
Hình 58
x
550
GV: Cho 4HS lên trình bày bài làm
HS: Đứng tại chỗ NX
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
Luyện tập 1
Bài tập 6 SGK_T109. 
Hình 55.
 Do DIBK vuông tại K ị B+I1=900
Do DAHIvuông tại H ị A+I2=900
ị A+I2=B+I1 , I1=I2 vì đối đỉnh
ị B=A ị x=400 (vì A=400)
Hình 56:
 Gọi O là giao điểm của BD và CE
Do DCDO vuông tại D ị C+O1=900
Do DBEO vuông tại E ị B+O2=900
ị B+O2=C+O1 ta biết O1= O2 vì đối đỉnh
ị B=C ị x=250 vì C=250
Hình 57:
 DNMI vuông tại I ị N+M1=900
ta biết NMP=900 ị M1+Mx=900
 ị N+M1=M1+Mx
ị Mx=N ị x=600 vì N=600
Hình 58:
 DAHE vuông tại H ị A+E=900 
ị550+ E=900 ị E=350
Bx là góc ngoài DBKE ị Bx=E+K
ị x=350+900=1250 .
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 8. SGK_T109.x
B
C
A
1
2
y
 Cho tam giác ABC có B=C=400. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng tỏ Ax//BC
GV: Cho 1HS lên trình bày bài làm
HS: Đứng tại chỗ NX
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
Bài 8. SGK_T109
yAC=B+C (dl góc ngoài DABC)
ị yAC=400+400=800
Ax là tia phân giác yAC (gt) 
ị A1=A2=yAC:2=800:2=400
ị A2=C (*)vì cùng bằng 400
 mà A2 , C (**) ở vị trí so le trong
Từ )*) và (**) ị Ax//BC
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 9 SGK_T109. Hình 59 Biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương năm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ (OA^AB). Tính MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC=320 .
GV: Cho 1HS lên trình bày bài làm
HS: Đứng tại chỗ NX
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
Bài tập 9 SGK_T109. 
DABC vuông tại A ị B+C1=900
DOCD vuông tại D ị C2+O=900
B+C1=C2+O (vì cùng =900)
C1=C2 vì đối đỉnh
ị O=B mà B=320 ị O=320 
A
B
M
C
D
N
P
O
?
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 1 ở vở bài tập và sbt
Tuần: 10
Tiết: 20
2. Hai tam giác bằng nhau
05-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết hai tam giác bằng nhau thì có cạnh tương ứng bằng nhau, góc tương ứng bằng nhau. Biết ghi bằng kí hiệu hai tam giác bằng nhau
 Vận dụng đựoc định nghĩa nhận biết hai tam giác bằng nhau
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
A
B
C
Hình 1
550
350
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ hình ghi gt và kl định lí tổng ba góc trong tam giác. 
áp dụng: Cho hình1. Chúng tỏ AB^AC tại A
A
B
C
x
1100
450
Vẽ hình ghi gt và kl định lí tổng ba góc trong tam giác 
áp dụng: Cho hình 2. tìm x 
HD2
30’
Bài mới
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Cho tam giác ABC và A'B'C'
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đã có:
AB=A'B'; AC=A'C' ; 
A=A' ; B=B' ; C=C'
GV Nói: Hai tam giác DABC và DA'B'C' trên được gọi là hai tam giác bằng nhau. 
Khi đó A và A'; B và B' ; C và C' gọi là các đỉnh tương ứng
Góc A và A'; B và B' ; C và C' là các góc tương ứng
Cạnh AB và A'B'; AC và A'C' ; BC và B'C' gọi là các cạnh tương ứng 
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
 Em hãy dịnh nghĩa hai tam giác bằng nhau
HS: Đứng tại chỗ nhận xét
GV: NX và nêu định nghĩa
2. Hai tam giác bằng nhau
1. Định nghĩa
A
B
C
A'
B'
C'
Đo được:
AB=21mm ; A'B'=21mm ị AB=A'B'
AC=30mm ; A'C' =30mm ị AC=A'C'
BC=33mm ; B'C'=33mm ị BC=B'C'
A=770 ; A'=770 ịA=A' 
 B=650 ; B'=650 ị B=B'
 C=380 ; C'=380 ị C=C'
Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương úng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
GV: trình bày phần kí hiệu
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Cho hình 61.
a). Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không ? Nếu có hãy viết về sự bằng nhau của hai tam giác đó
b). Hãy tìm 
Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC
c). Điền vào chỗ ... sau: DABC=.. ; AC=. ; B=.
A
B
C
700
500
E
F
D
3
 Cho DABC=DDEF 9h62). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
GV: Cho 2HS lên trình bày bài làm
HS: NX
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
2. Kí hiệu
Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' được kí hiệu DABC=DA'B'C'
DABC=DA'B'C' nếu
 AB=A'B' ; AC=A'C' 
 BC=B'C'
 A=A' ; B=B' ; C=C'
P
N
M
 Cho hình 61.
A
B
C
a). DABC và DMNP có bằng nhau
b). Đỉnh A tương ứng với đỉnh M
 Cạnh AC tường ứng với cạnh MP
c). DABC=DMNP ; AC=MN ; B=N
A+B+C=1800 (DL tổng ba góc trong DABC)
A+700+500=1800 ị A=600
DABC=DDEF ị
 D=A ị D=600 vì A=600
 BC=EF ị BC=3 vì EF=3
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 10 SGK_T111. Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau . Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác đó. Viết kí hiệu sự bằng nhau của các tam giác đó
800
600
800
400
R
P
Q
H
hình 64
GV: Cho 2HS lên trình bày bài làm
HS: NX
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
300
B
A
C
800
300
M
I
N
hình 63
3. Bài tập
Bài 10 SGK_T111. 
Hình 63: DABC bằng DIMN
A và I; B và M; C và N tương ứng với nhau
DABC = DIMN
Hình 64: DPRQ bằng DHQR
Đỉnh P và H; R và Q ; Q và R là các đỉnh tương ứng
DPRQ=DHQR
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 2 ở vở bài tập và SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc