I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa, trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Vẽ thạo tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau
2. Kĩ năng : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học.
3. Thái độ : Tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị :
1. GV : SGK,Chuẩn kiến thức toán THCS , giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
2. HS : SGK , giải BT tiết trước trước ở nhà & thước đo góc.
III. Lên lớp:
1’ 1. Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ :
Tuần 15 NS: 25 /10/2012 Tiết 31 LUYỆN TẬP ND: / /2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được cách cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa, trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Vẽ thạo tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau 2. Kĩ năng : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học. 3. Thái độ : Tích cực làm bài tập. II. Chuẩn bị : 1. GV : SGK,Chuẩn kiến thức toán THCS , giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. 2. HS : SGK , giải BT tiết trước trước ở nhà & thước đo góc. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ - Bài tập 25b trang 118 Gv:Hãy nêu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – góc – cạnh ? Gv:Gọi hs lên bảng giải bài tập Gv:Gọi HS nhận xét Gv:Kiểm tra lại cách trình bày. Hs:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Hs:Thực hiện Xét và có : GH=IK (gt);GKchung;HGK=IKG (gt) HS nhận xét , sửa . 3. Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 10’ 15’ 5’ 8’ Bài tập 26 (sgk) GT MB=MC, MA=ME KL AB//CE Bài tập 27 (sgk) Bài tập 28 (sgk) Bài tập 29 (sgk) GT AB=AD, BE=DC KL ABC=ADE Gv:Gọi HS đọc BT 26 Gv:Hướng dẫn HS tóm tắt đề bài . Gv:Để chứng minh AB//CE ta chứng minh điều gì ? Gv:Để chứng minh MAB=MEC ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Gọi HS nêu cách c/m . Gv:Cho hs dựa vào đề bài sắp xếp cho hợp lí. Gv:Khẳng định cách trình bày bài toán chứng minh Gv:Giới thiệu BT 27 và treo bảng phụ hình vẽ Gv:Tam giác đã có những yếu tố nào bằng nhau, cần phải thêm những yếu tố nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ? Gv:Cho hs thực hiện Gv:Gọi HS nhận xét. Gv:Kiểm tra lại. Gv:Giới thiệu hình vẽ BT 28 Gv:Hai tam giác đã biết được những yếu tố nào bằng nhau ? Gv:Cần phải xét thêm yếu tố nào nữa ? Gv:Vậy phải tính góc nào ? Gv:Gọi HS giải . Gv:Gọi HS nhận xét. Gv:Kiểm tra. Gv:Yêu cầu hs vẽ hình. Gv:Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau ta chứng minh điều gì? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện. Gv:Quan sát lớp hướng dẫn hs yếu kém. Gv:Gọi HS nhận xét. Gv:Kiểm tra lại. Hs:Tìm hiểu bài toán. Hs:Ta chứng minh MAB=MEC Hs:Ta tìm hai tam giác bằng nhau AMB và EMC Hs:Trả lời MB=MC (gt) MA=ME (gt) AMB-EMC ( đối đỉnh ) Hs:Sắp xếp theo trình tự. 5-1-2-4-3 Hs:Nhận xét. Hs:Quan sát hình vẽ. Hs:H86 AB=AD, AC chung, Cần thêm BAC=DAC H87 MB=MC, AMB=EMC, Cần thêm MA=ME H88 AB chung, BAC=ABD Cần thêm AC=BD Hs:Nhận xét. Hs:Quan sát hình vẽ suy nghĩ . Hs:Giải Xét ABC và KDE có : AB=KD (gt) BC=DE (gt) B=D=60o Do đó ABC=KDE (c.g.c) Hs:Nhận xét. Hs:+Hai cặp cạnh AB=AD (gt) AC=AE (Vì AD=AB, DC=BE) +Cặp góc xen giữa A là góc chung Hs:Giải Xét ABC và ADE có : AB=AD (gt) AC=AE (AD=AB, DC=BE) A là góc chung Do đó ABC=ADE (c.g.c) Hs:Nhận xét. 4. Củng cố:Trong bài. 1’ 5. Dặn dò : -Làm lại các bài tập đã giải. -Nắm kĩ trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. -Tiết sau luyện tập. Tuần 15 NS : 26/10/ 2012 Tiết 32 LUYỆN TẬP (TT) ND: / /2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kĩ năng : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán c/m hình học. 3. Thái độ :Vận dụng kiến thức giải được bài tập, nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị : GV : SGK, tham khảo chuẩn kiến thức toán THCS , giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, compa. HS : SGK ,làm các bài tập đã dặn.. III. Lên lớp : 1’ 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . 3.Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 15’ 20’ 8’ Bài tập 31 GT Mđttrực của AB KL MA=MB giải Xét MIA và MIB có : MI chung IA=IB(IlàtrungđiểmcủaAB) MIA=MIB=90o(d là đttrựcAB) DođóMIA=MIB (c.g.c) MA=MB(hai cạnhtươngứng) Bài tập 32(sgk) * Xét AHB và KHB có : AH=KH (gt) BH chung AHB=KHB=90o (gt) DođóvAHB=vKHB(c.g.c) ABH=KBH(hai góc tương ứng) BC là tia pg của ABK * Xét AHC và KHC có : AH=KH (gt) CH chung AHC=KHC=90o (gt) DođóAHC=KHC(c.g.c) ACH=KCH(haigóctươngứng CB là tia pg của ACK *Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Gv:Yêu cầu hs vẽ hình cho bài tập 31 sgk Gv:Để chứng minh MA=MB ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Gọi HS nêu hướng giải . Gv:Theo dõi , sửa cho HS yếu kém . Gv:Gọi HS nhận xét . Gv:Kiểm tra lại. Gv:Yêu cầu hs quan sát bài tập 32. Gv:Em hãy dự đoán hình này gồm những tia phân giác góc nào? Gv:Để chứng minh BC là tia phân giác của góc ABK ta chứng minh điều gì ? Gv:Vậy để chứng minh ABH=KBH ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác nào có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Vậy tóm lại ta sẽ đi tìm từ đâu? Gv:Yêu cầu hs lên bảng trình bày. Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu kém. Gv:Gọi HS nhận xét . Gv:Kiểm tra lại Gv:Trên hình còn có tia phân giác góc nào? Gv:Ta sẽ tìm như thế nào? Gv:Gọi hs trình bày. Gv:Gọi HS nhận xét . Gv:Kiểm tra lại. Gv:Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã học Gv:Kiểm tra. Hs:Lên bảng vẽ hình. Hs:Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau: MIA=MIB Hs: MI chung IA=IB(IlàtrungđiểmcủaAB) MIA=MIB=90o(d là đtrung trựcAB) Hs:Nêu cách trình bày Hs:Lên bảng trình bày Hs: Nhận xét. Hs:đọc đề bài tập 32 Hs:Nêu ý kiến. Hs:Chúng minh ABH=KBH Hs:Ta đi chứng minh hai tam giác bằng nhau Hs: DAHB và DKHB Hs: Xét AHB và KHB có : AH=KH (gt) BH chung AHB=KHB=90o (gt) DođóvAHB=vKHB(c.g.c) ABH=KBH(hai góc tương ứng) BC là tia pg của ABK Hs:Tia phân giác góc C Hs:Ta đi tìm tương tự như trên Xét AHC và KHC có : AH=KH (gt) CH chung AHC=KHC=90o (gt) DođóAHC=KHC(c.g.c) ACH=KCH(haigóctươngứng CB là tia pg của ACK Hs:Nhận xét và ghi bài. Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. 4. Củng cố :Trong bài. 1’ 5. Dặn dò: -Nằm kỉ hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c-c-c, c-g-c) -Xem trình tự chứng minh bài toán để thực hiện cho đúng. -Tìm hiểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. Tuần 16 NS :27/10/2012 Tiết 33 Bài 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC –CẠNH – GÓC (g-c-g) ND: / /2012 I. Mục tiêu : Kiến thức: Biết trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. Kĩ năng: Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau các góc bằng nhau. Thái độ: Cẩn thận , nghiêm túc II. Chuẩn bị : 1. GV : SGK, tham khảo chuẩn kiến thức toán THCS , giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. 2. HS : SGK , ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị đủ thước và com pa. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 10’ 15’ 10’ 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa : Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm, B=60o, C=40o Vẽ đoạn thẳng BC=4cm Trên cùng một nửa mp bờ BC vẽ các tia Bx và sao cho CBx=60o, BCy=40o Hai tia này cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC 2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc : ?1 -Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’=4cm,B’=60o,C’=40o? -Đo và so sánh AB vàA’B’? Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng mộtcạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Nếu và có : B=B’ BC=B’C’ C=C’ thì DABC =DA’B’C’ ?2 3. Hệ quả : Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Gv:Các em đã học qua về hai trường hợp bằng nhau của tam giác là ccc, cgc. Tiếp theo trường hợp thứ ba là gcg Gv:Trước hết tìm hiểu qua về cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Gv:Xét bài toán sau (Gv gọi 2 HS đọc ) Gv:Làm thế nào để vẽ tam giác ABC với độ dài một cạnh và số đo hai góc đã cho ? ( Vẽ yếu tố nào trước ? ) Gv:Gọi hs lên bảng vẽ đoạn thẳng BC Gv:Tiếp theo, làm thế nào để tam giác ABC có số đo các góc B=60o, C=40o ? Gv:Gọi hs lên bảng vẽ CBx=60o, BCy=40o Gv:Hai tia này cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC Gv:Nhắc lại cách vẽ tam giác ABC ? Gv:Chốt lại. Gv:Ta gọi góc B và C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó Gv:Như trên các em đã biết được cách vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề. Bây giờ, các em hãy vận dụng cách vẽ để kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác Gv:Yêu cầu hs làm bài tập ?1 Gv:Ban đầu 2 tam giác có mấy cặp cạnh tương ứng bằng nhau, mấy cặp góc tương ứng bằng nhau ? Gv:Bây giờ qua việc kiểm tra ta nhận thấy có thêm cặp cạnh bằng nhau. Gv:Vậy các em có nhận xét gì về 2 tam giác ? Gv:Như trên, từ một cạnh và hai góc kề bằng nhau ta đã kiểm tra được hai tam giác bằng nhau. Vậy các em rút ra được tính chất gì ? Gv:Giới thiệu:Trường hợp bằng nhau này gọi là trường hợp góc - cạnh - góc ( g.c.g ) Gv:Dán bảng phụ và chia nhóm cho HS làm bài tập ?2 Gv:Đi xung quanh quan sát các nhóm thực hiện Gv:Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Gv:Kiểm tra và cho điểm nhóm hoàn thành tốt. Gv:Từ trường hợp H96 các em rút ra được tính chất gì ? Gv:Với hai tam giác vuông ta có thể tìm được trường hợp bằng nhau nữa hay không , ta đi tìm hiều hình 97 sgk. Gv:Em hãy quan sát hình vẽ bên . Chứng minh hai tam giác này bằng nhau ? Gv:Làm sao chứng minh được hai tam giác bằng nhau? Gv:Em có nhận xét gì về góc C và góc F ? Gv:Vậy từ đó ta suy ra được hai tam giác nào bằng nhau ? Gv:Gọi hs trình bày. Gv:Qua trên các em rút ra được tính chất gì ? Gv:Chốt lại Hs:Nghe , suy nghĩ . 2HS Đọc Bài toán Hs:Vẽ đoạn thẳng BC=4cm Hs:Lên bảng vẽ đoạn thẳng BC, hs ở dưới vẽ theo Hs:Trên cùng một nửa mp bờ BC vẽ các tia Bx và sao cho CBx=60o, BCy=40o Hs:Lên bảng vẽ CBx=60o,BCy=40o Hs:Nghe , quan sát , cùng vẽ hình vào tập . Hs:Nhắc lại Hs:Nghe , ghi nhớ . Hs:Lắng nghe. Hs:Thực hiện Một hs lên bảng vẽ, hs ở dưới vẽ theo Hs:Đo và nhận xét : AB = A’B’ Hs:Một cặp cạnh tương ứng bằng nhau và hai cặp góc tương ứng bằng nhau Hs:Hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau và một cặp góc xen giữa tương ứng bằng nhau. Hs:Vậy hai tam giác bằng nhau Hs:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Hs:Nghe, ghi bài . HS chia nhóm giải ?2 Hs:Đại diện nhóm trình bày Hs:Nghe , quan sát , nhận xét . Hs:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Hs:Suy nghĩ. Hs:Xét , A =90o nên B+C=90o Xét , D= 90onên E+F=90o Mà B=E (gt) nên C=F Xét và có : BC=EF (gt) B=E (gt) C=F (cm trên) Hs:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 4. Củng cố : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 7’ Bài tập 34 (sgk) Gv:Gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc ? Gv:Gọi hs nhắc lại hệ quả ? Gv:Cho hs thực hiện bài tập 34 sgk. Gv:Kiểm tra lại. Hs:Nhắc lại. Hs:Thực hiện. a) =(g.c.g) b) =(g.c.g) =(g.c.g) Hs:Nhận xét. 1’ 5. Dặn dò: -Hóc thuộc và hiểu rõ các trường hợp bằng nhau cảu hai tam giác , và hệ qua của chúng. -Làm bài tập 36, 37 sgk. -Tiết sau luyện tập. Tuần 16 NS: 30/10/2012 Tiết 34 LUYỆN TẬP ND : / /2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết được trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc - cạnh – góc. Trường hợp đặc biệt của tam giác vuông. 2. Kĩ năng : Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau. 3. Thái độ : HS tích cực học tập. II. Chuẩn bị : 1. GV : SGK, chuẩn kiến thức toán THCS ,giáo án, phấn màu , thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. 2. HS :Làm các bài tập đã dặn. III. Lên lớp : 1’ 1. Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ? Hệ quả ? Gv:Đặt câu hỏi và gọi 3 hs lần lượt trả lời. Gv:Kiểm tra. Gv:Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà của HS , sửa cho HS yếu . Hs:Phát biểu Hs:Chú ý 3. Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 13’ 10’ 15’ Bài tập 37 (sgk) H101 H102 H103 Bài tập 36 (sgk) Cm : Xét OAC và OBD có : O là góc chung OA=OB (gt) OAC=OBD (gt) Do đó OAC=OBD (g.c.g) AC=BD Bài tập 38 (sgk) GT AB//CD, AC//BD KL AB=CD, AC=BD Cm : Xét ABD và DCA có : AD là cạnh chung BAD=CDA (slt, AB//CD) BDA=CAD (slt, AC//BD) Do đó ABD=DCA (g.c.g) AB=CD, AC=BD Gv:Hãy làm bài 37 trang 123 ( GV Treo bảng phụ H101, 102 , 103 ) Gv:Dựa vào hình vẽ đã cho thì ta có các tam giác nào bằng nhau? Gv:Gọi hs trả lời và lên bảng trình bày. Gv:Gọi HS nhận xét . Gv:Kiểm tra lại.. Gv:Để chứng minh AC=BD ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Vậy ta đi trình bày chứng minh như thế nào? Gv:Gọi hs nêu ý kiến. Gv:Gọi hs ghi GT, KL Gv:Gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Kiểm tra Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 38 sgk Gv:Để chứng minh AB=CD, AC=BD ta cm điều gì ? Gv:Ta có thể có tam giác nào bằng nhau ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Kiểm tra lại. Hs:Xem hình và thực hiện bài tập Hs:Xét và có : BD=DE=3 A=F=60o B=D=80o Hs:Xét và có : GI=ML=3 G=M=30o IL Hs:Xét và có : NR chung PNR=QRN=40o PRN=QNR=80o HS Nhận xét. Hs:Suy nghĩ. Hs: GT OA=OB, OAC=OBD KL AC=BD Hs:OAC=OBD O là góc chung OA=OB (gt) OAC=OBD (gt) Hs:Nhận xét. Hs:Quan sát, suy nghĩ. Hs:Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau Hs:ABD=DCA Hs: AD là cạnh chung BAD=CDA (slt, AB//CD) BDA=CAD (slt, AC//BD) Hs:Nhận xét. 4. Củng cố: Trong bài 1’ 5. Dặn dò: -Nắm kĩ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -Ôn tập các phần lí thuyết đã học từ đầu năm, và xem lại các dạng bài tập đã học .-Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.
Tài liệu đính kèm: