Lớp giảng: 7E
Tuần 17.
TIẾT 29. LUYỆN TẬP 1
I.MỤC TIÊU: Học xong tiết này hs cần đạt:
1.Kiến Thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
2.Kĩ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày.Phát huy trí lực của HS.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,hợp tác với bạn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
Ngày soạn : 14 – 12 – 2008 Ngày giảng : 20 – 12 – 2008 Lớp giảng: 7E Tuần 17. TIẾT 29. LUYỆN TẬP 1 I.MỤC TIÊU: Học xong tiết này hs cần đạt: 1.Kiến Thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. 2.Kĩ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày.Phát huy trí lực của HS. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,hợp tác với bạn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. HS: Thước thẳng, thước đo độ. III.PP HOẠT ĐỘNG NHÓM, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Kiểm Tra ( 10’) GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc? Chữa bài tập 35 Tr 123 SGK A B H C t x y O 1 2 1 2 HS: Vẽ hình và viết GT, KL trên bảng. HD: a) Xét D OHA và D OBH có = (gt) OH chung. Þ D OAH = D OBH (g.c.g) = = 900 Þ OA = OB (cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau) b) Xét D OAC và D OBC có: (theo c/m trên) OA = OB (chứng minh câu a) ÞDOAC=DOBC (theo trường hợp c.g.c) cạnh OC chung Þ AC = BC hay CA = CB Þ (cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)ù. 2.Bài Mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: LUYỆN TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRÊN NHỮNG HÌNH ĐÃ VẼ SẴN ( 16’) GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ: Bài 37 Tr 123 SGK): Hoạt động nhóm A B C 3 80o D E E 3 trên mỗi hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình 101 30o 80o K L M 3 30o 80o H G I 3 Hình 102 1 40o 60o 60o 40o R P N Q 1 Hình 103 Bài 38 Tr 124 SGK 1 D B A C 1 GV yêu cầu HD nêu GT, KL của bài. GV gợi ý: Nối AD và hỏi: để chứng minh AB = CD, AC = BD ta làm thế nào ? GV: Yêu cầu HS trình bày bài giải . Bài 37 Tr 123 SGK): Đại diện nhóm trình bày. * Hình 101 có. D ABC và DFDE với: = = 800 BC = DE = 3 (đơn vị độ dài) = (vì = 400, = 1800 – (800 + 600) = 400) Þ DABC = DFDE (g.c.g) * Hình 102: Không có hai tam giác nào bằng nhau, vì theo các trường hợp bằng nhau của tam giác không có cặp tam giác nào đủ tiêu chuẩn bằng nhau. * Hình 103: Xét D NRQ và D RNP có = 1800 – (600 + 400) = 800 = 1800 – (600 + 400) = 800 Þ = = 800 cạnh NR chung = = 400 Þ D NRQ = D RNP (g.c.g) Bài 38 Tr 124 SGK HS nêu GT, KL của bài HS: Để chứng minh AB = CD. AC = BD ta cần chứng minh D ABD = DDCA HS trình bày Do AB // CD Þ = (2 góc so le trong) vì AC // BD Þ = (2 góc so le trong) cạnh AD chung Þ D ABD = D DCA (g.c.g) Þ AB = CD ; AC = BD (cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau). Hoạt động 2 : LUYỆN BÀI TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ( 12’) Bài 3: Cho tam giác ABC có = . Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE. - GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình. + Vẽ cạnh BC + Vẽ góc B ( < 900 ) + Vẽ góc C mà = (dùng compa và thước thẳng), hai cạnh còn lại của góc B và góc C cắt nhau tại A ta được D ABC. - Nhìn hình vẽ ta có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ? Ta chỉ ra hai tam giác nào bằng nhau ? 1 1 D C B E A Một HS đọc to đề bài. HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV. Một HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng. HS: Ta cần chứng minh D BEC = D CDB Xét D BEC và D CDB có = (theo giả thiết) = (vì = ; = mà = cạnh BC chung Þ D BCE = D CDB (g.c.g) Þ CE = BD (cạnh tương ứng) Hoạt động 3: Củng Cố (5’) - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? - Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của tam giác c.g.c ? g.c.g ? - Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào ? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’) - Về nhà cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, chú ý các hệ quả của nó. - Làm tốt các bài tập SGK ; bài 52, 53, 54, 55 Tr. 104 SBT. Kí duyệt: 15- 12 - 2008 - Về nhà ôn tập lại toàn bộ lí thuyết,các dạng bài tập để tiết sau ta ôn tập học kì I.
Tài liệu đính kèm: