I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nắm được hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, song song, từ vuông góc đến song song.
2. Kỹ năng : Biết tính số đo góc. Biết chứng minh hai đường thẳng song song, hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau.
3. Thái độ :Tích cực ôn tập.
II. Chuẩn bị :
GV : Tham khảo chuẩn kiến thức, Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke.
HS : Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Lên lớp :
1’ 1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Ôn tập :
Tuần 17 NS: 7/11 /2012 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I ND: / /2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nắm được hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, song song, từ vuông góc đến song song. 2. Kỹ năng : Biết tính số đo góc. Biết chứng minh hai đường thẳng song song, hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. 3. Thái độ :Tích cực ôn tập. II. Chuẩn bị : GV : Tham khảo chuẩn kiến thức, Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke. HS : Ôn lại các kiến thức đã học. III. Lên lớp : 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ 5’ 5’ 5’ 10’ 10’ 1. Hai góc đối đỉnh : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ( O1 = O3, O2 = O4 ) 2. Hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’yy’ Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy (dABtạiI) 3. Hai đường thẳng song song: Hai đtss là hai đường thẳng không có điểm chung (a//b) a//b2 góc slt bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau 4. Từ vuông góc đến tính song song : Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chng song song với nhau Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nĩ cũng vuơng góc với đường thẳng kia Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chng song song với nhau Bài tập 1: Cho hình vẽ (a//b//c). Tính E1, F2, F3, D4, A5, B6 Ta có : E1=50o (slt, b//c) F2=120o (đv, b//c) F3=180o-F2=180o-120o=60o (hai góc kề bù) D4=120o (đối đỉnh) A5=E1=50o (đv, a//c) B6=F3=70o (đv, a//c) Bài tập 2: Tìm số đo x trên hình vẽ. Giải thích vì sao tính được như vậy? Ta có : a^ c, bc a//b x + 115o=180o (hai góc trong cùng phía) x=180o- 115o = 65o Gv:Em hãy nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ? Gv:Tính chất hai góc đối đỉnh ? Gv:Nếu “hai góc bằng nhau thì đối đỉnh ”. Điều này đúng hay sai ? Gv:Chốt lại Gv:Gọi hs lên vẽ hình hai góc đối đỉnh , ghi kí hiệu lên hình vẽ? Gv:Quan sát các hs còn lại. Gv:Kiểm tra Gv:Em hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Gv:Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Gv:Gọi hs vẽ hình và ghi các kí hiệu lên hình. Gv:Kiểm tra lại. Gv:Thế nào là hai đường thẳng song song ? Gv:Nêu tính chất hai đường thẳng song song ? Gv:Kiểm tra lại Gv:Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì sao ? Gv:Em hãy ghi kí hiệu cho chúng qua hình vẽ ? Gv:Kiểm tra lại. Gv:Nếu Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì sao ? Gv:Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì sao ? Gv:Chốt lại. Gv:Ghi yêu cầu bài toán lên bảng. Gv:Trên hình vẽ như thế các góc cần phải tính ta sẽ dựa vào đâu ? Gv: Tính E1 ? Gv:Cho hs phát biểu và lên ghi bảng. Gv:Tương tự như trên em hãy tính số đo cho các góc còn lại ? Gv:Quan sát lớp, kiểm tra cách trình bày của học sinh. Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện lời giải. Gv:Kiểm tra. Gv:Ghi đề bài toán Gv:Yêu cầu hs xem hình và đặt tên cho các đường thẳng có trong hình Gv:Để tìm x ta sẽ tìm như thế nào? Gv:Khi có : a^ c, bc ? Gv:Em có nhận xét gì về cặp góc x và 115o ? Gv:Vậy ta sẽ tính như thế nào? Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện . Gv:Quan sát lớp. Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra Hs:Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia Hs:Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hs: Sai Hs:Chú ý. Hs:Lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét. Hs:Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’yy’ Hs:Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy (dABtạiI) Hs:Thực hiện. Hs:Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung (a//b) Hs:a//b2 góc slt bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau Hs:Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Hs:Viết kí hiệu Hs:Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Hs:Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Hs:Quan sát. Hs:Ta dựa vào hai góc so le trong, đồng vị, đối đỉnh, kề bù . Hs:Thực hiện. Hs: E1 = C =500 9hai góc so le trong) Hs:Thực hiện. F2=120o (đồng vị, b//c) F3=180o-F2=180o-120o=60o (hai góc kề bù) D4=120o (đối đỉnh) A5=E1=50o (đv, a//c) B6=F3=70o (đv, a//c) Hs:Nhận xét. Hs:Tìm hiểu bài toán Hs:suy nghĩ tìm cách giải. Hs:Ta sẽ có a // b Hs:Nó là cặp góc trong cùng phía, bù nhau Hs:nêu cách trình bày và thực hiện. Ta có : a^ c, bc a//b x + 115o=180o (hai góc trong cùng phía) x=180o- 115o = 65o Hs:Nhận xét. 4. Củng cố: Trong bài 1’ 5. Dặn dò: Ôn lại các phần lí thuyết đã học. Làm lại các bài tập trên. Ôn lại về tổng ba góc trong tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học. Tuần 18 NS:8/ 11/2012 Tiết 36 ÔN TẬP HỌC KÌ I ND: / / 2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nắm được về tổng 3 góc của tam giác, góc ngoài của tam giac, 2 tam giác bằng nhau c-c-c, c-g-c, g-c-g . 2. Kỹ năng :Biết vận dụng chúng minh hai tam giác bằng nhau, cạnh , góc bằng nhau. 3. Thái độ :Tích cực ôn tập. II. Chuẩn bị : GV : Tham khảo chuẩn kiến thức,Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. HS : Ôn lại về tổng ba góc trong tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học III.Lên lớp: 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Ôn tập : TG Nội dung Hoạt động củaGiáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ 5’ 5’ 12’ 13’ 1. Tổng ba góc của tam giác : Tổng ba góc của tam giác bằng 180o A+B+C=180o Vd : Cho tam giác ABC có A=60o, B=70o. Tính sđ góc C ABC : A+B+C=180o 60o+70o+C=180o C=180o-60o-70o=50o trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau ABCvuông tại A ta có B+C=90o 2. Góc ngoài của tam giác : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó ACx=A+B Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó ACx > A, ACx > B Vd : Cho A=60o, B=70o. Tính ACx ? ACx=A+B=60o+70o=130o 3. Hai tam giác bằng nhau : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau (Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác sgk) Bài tập 1 : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh : AB//CE GT MB=MC, MA=ME KL AB//CE Cm : Xét AMB và EMC có : MB=MC (gt) MA=ME (gt) AMB=EMC ( đối đỉnh ) Do đó AMB=EMC (c.g.c) MAB=MEC ( hai góc tương ứng ) AB//CE ( hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong ) Bài tập 2:Cho hình vẽ chứng minh AC=BD Cm : Xét OAC và OBD có : O là góc chung OA=OB (gt) OAC=OBD (gt) Do đó OAC=OBD (g.c.g) Gv:Nêu định lí về tổng ba góc của tam giác ? Gv:Giới thiệu ví dụ, yêu cầu hs tính góc C Gv:Quan sát cách tính của hs Gv:Kiểm tar lại Gv:Trong tam giác vuông hai góc nhòn như thế nào? Gv:Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác ? Gv:Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ? Gv:Em có nhận xét gì về số đo của góc ngoài với mỗi góc trong. Gv:Giới thiệu ví dụ, yêu cầu hs nêu cách tính. Gv:Gọi hs trình bày. Gv:Kiểm tra lại Gv:Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Gv:Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác mà em đã học ? Gv:Kiểm tra lại Gv:Ghi yêu cầu bài toán. Gv:Gọi hs vẽ hình và ghi GT , KL Gv:Để chứng minh AB//CE ta chứng minh điều gì ? Gv:Để chứng minh DMAB=DMEC ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Từ đó em sẽ trình bày bài toán chứng minh như thế nào? Gv:Gọi 1 hs lên bảng thực thực hiện. Gv:Đi xung quanh quan sát lớp. Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra Gv:Để chứng minh AC=BD ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Vậy ta đi trình bày chứng minh như thế nào? Gv:Gọi hs nêu ý kiến. Gv:Gọi hs ghi GT, KL Gv:Gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Đi xung quanh quan sát các hs còn lại. Gv:Kiểm tra Hs:Tổng ba góc của tam giác bằng 180o Hs:Vận dụng tính chất tổng ba góc của tam giác để tính góc C Hs: ABC : A+B+C=180o 60o+70o+C=180o C=180o-60o-70o=50o Hs:Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau Hs:Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy Hs:Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó Hs:Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó Hs:Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác để tính góc ACx Hs: ACx=A+B=60o+70o=130o Hs:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau Hs:Phát biểu. Hs:Quan sát đề bài. Hs:Ghi GT, KL GT MB=MC, MA=ME KL AB//CE Hs:Góc MAB = Góc MEC Hs:Ta chứng minh DMAB=DMEC Hs:Ta chứng minh AMB = EMC theo trường hợp c-g-c Hs: MB=MC (gt) MA=ME (gt) AMB-EMC ( đối đỉnh ) Hs:Trình bày Hs:Suy nghĩ. Hs:Trả lời Hs:Thực hiện. GT OA=OB, OAC=OBD KL AC=BD Hs:OAC=OBD O là góc chung OA=OB (gt) OAC=OBD (gt) Hs:Nhận xét. 4. Củng cố : Trong bài 1’ 5. Dặn dò: Ôn tập kĩ các kiến thức đã học. Làm lại và nắm cách trình bày một bài toán chứng minh hình học. Học thuộc lí thuyết vận dụng tốt cho bài kiểm tra học kì I Tuần : 19 NS : 1 /12/ 2012 Tiết : 37 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ND : / / 2012 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nhắc lại kiến thức đã học, nhận biết cách làm đúng sai, và khắc phục. 2.Kĩ năng : Biết Nhận dạng bài toán và nhận ra chố sai để chỉnh sữa, rút kinh nghiệm. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS:Nhớ lại bài đã kiểm tra. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : -Nêu một số sai lầm của hs khi thực hiện bài toán -Chỉ ra chổ sai thường gặp phải và cách khắc phục. -Thực hiện lại các Bài tập và nêu thang điểm.
Tài liệu đính kèm: