Giáo án Hình học lớp 7 tuần 19

Giáo án Hình học lớp 7 tuần 19

Lớp giảng:7E

Tuần 19 TIẾT 33§LUYỆN TẬP VỀ TH BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

( Học kì 2)

I.MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần đạt:

1.Kiến Thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

2.Kĩ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày. Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c ; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh.

3.Thái độ: Phát huy trí lực của HS,hợp tác với bạn.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :4 -1-2009
Ngày giảng:8-1-2009
Lớp giảng:7E
Tuần 19
TIẾT 33§LUYỆN TẬP VỀ TH BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
( Học kì 2)
I.MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần đạt:
1.Kiến Thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
D
E
F
2.Kĩ Năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày. Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c ; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh.
A
B
C
H
3.Thái độ: Phát huy trí lực của HS,hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ ghi câu hỏi đề bài.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
III.PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH.
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
A
B
C
D
E
H
1.Kiểm Tra ( 10’)
A
B
C
D
* Yêu cầu: Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc
 ? Chữa bài tập 39Tr 124 SGK.
Trên mỗi hình có các tam giác vuông nào bằng nhau ?
GV: Nhận xét – cho điểm.
2.Bài Mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập (30’)
B
H
C
A
E
N
D
M
Bài 62 Tr 105 SBT
GV vẽ hình và hướng dẫn
GV: Cho biết giả thiết và kết luận của bài toán ?
GV: Để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau ?
GV: Gợi ý: Muốn c/m đoạn thẳng bằng nhau,ta phải c/m ntn ? 
GV: Em nào c/m được ?
GV: Tương tự có 2 tam giác nào bằng nhau để được NE = AH ?
GV: Em nào c/m được DNEA = D HAC & D DMO = 
D ENO ? 
GV: Hãy nhắc lại mối quan hệ từ vuông góc tới song song ?
GV: Có nhận xét gì về NE ,AH; DM , AH ? Từ đó rút ra kết luận gì về NE & DM ?
GV: Khi đó ta suy ra được điều gì ? 
GV: Có kết luận gì về OD & OE ? 
GV có thể bổ sung thêm câu hỏi :
Nếu D ABC có = 900. Hãy xét xem DABC và DAHC có những yếu tố nào bằng nhau hay không ?
GV: Đưa nội dung bài tập ,yêu cầu : 
Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a.D ABC và D DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
thì D ABC = D DEF (theo trường hợp c.c.c)
b.D MNI và D M’N’I’ có = , = , MI = M’I’ thì D MNI = D M’N’I’ (theo trường hợp g.c.g)
Câu 2: Cho hình vẽ bên có
AB = CD ; AD = BC ; = 850
Chứng minh D ABC = D CDA
Tính số đo của 
Chứng minh AB // CD
GV: Tổ chức cho các nhóm nhận xét bài làm của các bạn.
GV: Nhận xét đánh giá lại bài làm của hs các nhóm, thống nhất kết quả đúng, cho hs ghi vào vở.
HS vẽ hình và kí hiệu trên hình
 GT D ABC
D ABD: = 900, AD = AB
 D ACE: = 900, AE = AC
 AH ^ BC, DM ^ AH. ; EN ^ AH
 DE Ç MN = {O}
 KL 
 DM = AH; OD = OE
a) Xét D DMA và D AHB có:
 = = 900 (gt);
AD = AB (gt)
 + = 1800 - = 1800 - 900 = 900
 + = 900
Þ = (cùng phụ với )
Þ D DMA = D AHB (cạnh huyền-góc nhọn)
Þ DM = AH (cạnh tương ứng)
b) Chứng minh tương tự ta có
DNEA = D HAC
Þ NE = AH (cạnh tương ứng)
theo chứng minh trên ta có:
DM = AH ; NE = AH
Þ DM = NE
mà NE ^ AH, DM ^ AH
Þ NE // DM
Þ = (2 góc so le trong)
có = = 900
Þ D DMO = D ENO (g.c.g)
Þ OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE.
A
D
B
C
HS: Hoạt động theo nhóm làm bài:
B
A
C
H
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày.
HS phát biểu:
D ABC có = 900
D AHC có = 900
Þ = = 900
có góc C, cạnh AC chung.
Þ D ABC và D AHC có 2 góc bằng nhau không thỏa mãn điều kiện 2 góc kề với một cạnh tương ứng bằng nhau (theo g.c.g) nên 2 tam giác không bằng nhau.
Hoạt động 2: Củng Cố ( 3’)
GV: Cho hs nhắc lại các kiến thức cơ bản đã dùng trong các bài tập nêu trên .
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’)
Ôn tập kĩ lí thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác.Làm các bài tập 57, 58, 59, 60, 61 Tr 105 SBT.
Tiếp tục ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ; làm các bài tập 43,44 45 ( sgk)
Ngày soạn :4-1-2009
Ngày giảng:10-1-2009
Lớp giảng:7E
Tuần 19
TIẾT 34§LUYỆN TẬP VỀ TH BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (TT)
I.MỤC TIÊU: Kết tiết này hs cần đạt:
1.Kiến Thức: Tiếp tục ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2.Kĩ Năng: Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
III.PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH.
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1.Kiểm Tra ( 8’)
C’’
B’
A’
C
B
A
GV: Cho D ABC và D A’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?
HD: D ABC và D A’B’C’ có
1) AB = A’B’, AC = A’C’; BC = B’C’Þ D ABC = D A’B’C’ (c.c.c)
2) AB = A’B’; = ; BC = B’C’ Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
3) = ; AB = A’B’ ; = Þ D ABC = D A’B’C’ (g.c.g)
2.Bài Mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện Tập ( 32)
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: 
Bài tập 1:
a) Cho D ABC có AB = AC, M là trung điểm BC.
 Chứng minh AM là phân giác góc A 
b) Cho D ABC có = , phân giác góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB = AC. ?
GV: tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh.
GV: Có thể cho HS làm theo thứ tự:
Dãy 1: 2 làm câu a trước, câu b sau
Dãy 3: 4 làm câu b trước, câu a sau
Gọi hai HS lên bảng vẽ và làm trên bảng, sau đó đánh giá cho điểm.
O
A
C
E
y
B
D
x
Bài tập 2: (bài 43 Tr 125 SGK)
GV: Tổ chức cho hs đọc đề bài tập , cho biết đâu là giả thiết và kết luận của bài toán ? 
AD: BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau ?
D OAD và D OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau?
Sau khi HS trình bày miệng, GV gọi 1 HS lên bảng viết. HS toàn lớp làm vào vở.
D EAB và D ECD có những yếu tố nào bằng nhau ? Vì sao ?
GV: Yêu cầu một HS khác lên bảng viết chứng minh câu b. HS lớp tiếp tục làm vào vở.
GV: Để c/m OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì ? Em chứng minh như thế nào ?
Bài 3 (bài 66 Tr 106 SBT)
Cho D ABC có = 600. Các tia phân giác của các góc B ; C cắt nhau ở I và cắt AC ; AB theo thứ tự D ; E. Chứng minh rằng ID = IE ?
- GV: Cho biết đâu là giả thiết và kết luận của bài toán ?HS vẽ hình, phân tích đề bài, sau đó hướng dẫn hs c/m ? 
Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không ?
GV gợi ý: hãy đọc hướng dẫn của SGK.
GV: Hướng dẫn HS phân tích.
Kẻ phân giác IK của góc BIC
 ß
 = 
 ß
Tìm cách chứng minh = và = 
 ß
D IEB = DIKB và D IDC = DIKC
ß
IE = IK và ID = IK
 ß
 IE = ID
Bài tập 1:
a. Xét D ABM và D ACM có AB = AC (gt)
A
B
C
M
BM = MC (vì M là trung điểm của BC), cạnh AM chung.
Þ(góc tương ứng)
Þ AM là phân giác góc A.
b) Xét D ABD và D ACD có
 = (gt) (1)
 = (gt)
 = 1800 – ( + )
B
1
2
A
C
D
1
2
= 1800 – ( + )
Þ = (2)
cạnh DA chung (3)
Từ (1), (2), (3) ta có 
D ABD = D ACD (g.c.g)
Þ AB = AC (cạnh tương ứng)
Bài tập 2: (bài 43 Tr 125 SGK)
Một HS đọc to đề bài
Một HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng
HS trả lời câu hỏi: AD và CB là hai cạnh của D OAD và D OCB có thể bằng nhau.
HS: D OAD và D OCB có: OA = OC (gt)
 chung ; OD = OB (gt) Þ D OAD = D OCB (c.g.c)
Þ AD = CB (cạnh tương ứng)
b) Xét D EAB và D ECD có : 
AB = OB – OA ; CD = OD – OC
Mà OB = OD ; OA = OC (gt) Þ AB = CD (1)
D OAD = D OCB (c/m trên)
Þ = (góc tương ứng) (2)và= (góc tương ứng)mà + = + Þ = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có
D AEB = D CED (g.c.g)
HS: Để có OE là phân giác góc xOy ta cần chứng minh = bằng cách chứng minh
D AOE = D COE
hay D BOE = D DOE
A
E
B
C
D
I
K
HS chứng minh miệng câu c
Bài 3 (bài 66 Tr 106 SBT)
Một HS đọc to đề
HS chứng minh miệng.
Trên hình không có 2 D nào nhận EI ; DI là cạnh mà 2 D đó lại bằng nhau.
HS đọc: Kẻ tia phân giác của 
HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV.
Kẻ phân giác IK của góc BIC ta được = theo đầu bài D ABC:
 = 600 Þ + = 1200
Có = (gt), = (gt)
Þ + = = 600 Þ = 120o
Þ = = 60o Þ = = = 
khi đó ta có D BEI = D BKI (g.c.g)
Þ IE = IK (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự D IDC = D IKC
Þ IK = ID Þ IE = ID = IK
Hoạt động 2: Củng cố ( 3’) :Tổ chức cho hs nhắc lại những kiến thức đã sử dụng vào bài tập trên.
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
- Làm tốt các bài tập 63, 64, 65 Tr 105, 106 SBT và bài 45 Tr 125 SGK.
- Đọc trước bài “Tam giác cân”.
Kí duyệt: 5-1-2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 (HKII).doc