I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm thạo việc nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng : HS rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
3. Thái độ : HS tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK,chuẩn kiến thức toán THCS, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke , bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Lên lớp:
1’ Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập :
Tuần 20 NS:1/1/2013 Tiết 40 LUYỆN TẬP 2 ND: / / 2013 (luyện tập về trường hợp bằng nhau của tam giác) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm thạo việc nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng : HS rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. 3. Thái độ : HS tích cực làm bài tập. II. Chuẩn bị : GV : SGK,chuẩn kiến thức toán THCS, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke , bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Lên lớp: 1’ Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 13’ 15’ 15’ Bài tập 39 (sgk) Bài tập 40 (sgk) GT MB=MC BE, CFAx KL BE=CF Cm : Xét vBME và vCMF có : MB=MC (gt) BME=CMF (đối đỉnh) vBME=vCMF (ch-gn) BE=CF Bài tập 41 (sgk) GT B1=B2, C1=C2 IDAB,IEBC,IFAC KL ID=IE=IF Cm : Xét vBID và vBIE có : BI là cạnh chung B1=B2 (gt) vBID=vBIE (ch-gn) ID=IE Tương tự : IE=IF Gv:Cho hs quan sát hình vẽ. Gv:Yêu cầu hs xét từng cặp tam giác . Gv:H105 có tam giác nào bằng nhau ? Gv:Cho hs nhận dạng các tam giác bằng nhau. Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Quan sát lớp. Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra. Gv:Để chứng minh BE=CF ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Vậy ta chứng minh theo trường hợp nào? Gv:Hd và gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Quan sát lớp hd hs yếu kém. Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiềm tra. Gv:Để chứng minh ID=IE ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Vậy ta sẽ có điều gì? Gv:Chứng minh IE = IF thì sao? Gv:Có tam giác nào bằng nhau? Gv:Vậy ta sẽ có cách chứng minh như thế nào? Gv:hd và gọi hs thực hiện. Gv:Quan sát lớp , kiểm tra. Hs:Xét từng cặp tam giác Hs:Thực hiện. a.AHB=AHC (c.g.c) b. DKE=DKF (g.c.g) c. vABD=vACD (ch-gn) d. ADB=ADC (ch-gn) BDE=CDH (g.c.g) ABH=ACE (g.c.g) ADE=ADH (c.g.c) Hs:Nhận xét. Hs:Ta đi chứng minh hai tam giác bằng nhau. Hs:vBME=vCMF MB=MC (gt) BME=CMF (đối đỉnh) Hs:Theo trường hợp đặc biệt của tam giác vuông. Hs:Thực hiện. Hs:Nhận xét Hs:Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau Hs:ID=vBIE (ch-gn) BI là cạnh chung B1=B2 (gt) Hs:Ta sẽ có ID = IE. Hs:Trả lời. Hs:Nhận xét. 4. Củng cố : Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác ? 1’ 5.Dặn dò Xem lại các bài tập đã giải. Nắm kĩ ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm tiếp bài tập 43, 44 sgk. Tiết sau luyện tập. Tuần 21 NS:3/1/2013 Tiết 41 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’ ND: / / 2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng : HS rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.Làm thạo việc nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ : HS nghiêm túc làm bài tập. II. Chuẩn bị : GV : SGK, chuẩn kiến thức toán THCS, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke. HS : Xem lại các TH bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả , làm các bài tập đã dặn. III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức :(1p) Ktra sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ 3’ 5’ 15’ Bài tập 43: (sgk) Cm : a) Xét OAD và OCB có : OA=OC (gt) OD=OB (gt) O chung OAD=OCB (c.g.c) AD=BC b/ Ta có:OAD=OCB(cmt) OAD=OCB, D=B BAE=DCE, D=B (1) Mặc khác : OA=OC, OB= OD (gt) AB=CD (2) Từ (1)(2) suy ra : EAB=ECD (g.c.g) c) Xét OEB và OED có : OE chung OB=OD (gt) EB=ED (EAB=ECD) OEB=OED (c.c.c) BOE=DOE OE là tpg của xOy Bài tập 44: (sgk) GT B=C, A1=A2 KL a) ADB=ADC b) AB=AC Cm : a) Xét ADB và ADC có : AD là cạnh chung A1=A2 (gt) D1=D2 (A1=A2, B=C) ADB=ADC (gcg) b)Ta có:ADB=ADC(cmt) AB=AC Gv:Gọi HS đọc BT 43 . Gv:Hướng dẫn HS vẽ hình , ghi GT-KL. Gv:Để chứng minh AD=BC ta cần chứng minh điều gì ? Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Cho hs phát biểu. Gv:Dựa vào hai tam giác bằng nhau theo c/m trên ta suy ra những yếu tố nào bằng nhau ? Gv:Ngoài ra còn yếu tố nào bằng nhau ? Gv:Gọi HS giải Gv:Đi xung quanh quan sát các hs còn lại Gv:Gọi HS nhận xét. Gv:Nhận xét , sửa , cho điểm . Gv:Chứng minh EAB=ECD ta cần có? Gv:Vậy những yếu tố cần tìm GT đã cho chưa ? nếu chưa ta tìm như thế nào? Gv:Hướng dẫn và cho hs trình bày . Gv:Quan sát lớp hướng dẫn các hs còn lại. Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra lại Gv:Chứng minh OE là tpg của góc xOy ta cần ? Gv:Để chứng minh BOE =DOE ta chứng minh điều gì ? Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ? Gv:Những yếu tố đó dựa vào đâu? Gv:Gọi HS giải Gv:Theo dõi , sửa cho HS yếu , kém Gv:Gọi HS nhận xét , sửa . Gv:Nhận xét , sửa , cho điểm . Gv:Gọi HS đọc BT 44 . Gv:Hướng dẫn HS vẽ hình , ghi GT-KL. Gv:Hai tam giác ADB và ADC có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau Gv:Từ hai tam giác bằng nhau ở trên ta suy ra điều gì ? Gv:Gọi HS giải Gv:Theo dõi , sửa cho HS yếu , kém Gv:Gọi HS nhận xét , sửa . Gv:Nhận xét , sửa , cho điểm . Hs:Đọc BT 43 . Hs:Vẽ hình , ghi GT-KL Hs:Để chứng minh AD=BC ta chứng minh OAD=OCB Hs:Trả lời : OAD&OCB có OA=OC (gt) OD=OB (gt) O chung OAD=OCB, D=B BAE=DCE, D=B (1) Mặc khác : OA=OC, OB= OD (gt) . AB=CD (2) Hs:Trình bày. Hs:Nhận xét. Hs:Phải có :AB=CD; góc D=Góc B; góc A=góc C Hs:Trình bày. Ta có:OAD=OCB(cmt) OAD=OCB, D=B BAE=DCE, D=B (1) Mặc khác : OA=OC, OB= OD (gt) AB=CD (2) Từ (1)(2) suy ra : EAB=ECD (g.c.g) Hs:Trả lời . OEB=OED OE chung OB=OD (gt) EB=ED (EAB=ECD) HS nhận xét , sửa . Hs:Quan sát bài tập Hs:Vẽ hình Hs:AD là cạnh chung A1=A2 (gt) D1=D2 (A1=A2, B=C) AB=AC Hs:Thực hiện. a) Xét ADB và ADC có : AD là cạnh chung A1=A2 (gt) D1=D2 (A1=A2, B=C) ADB=ADC (gcg) b)Ta có:ADB=ADC(cmt) AB=AC Hs:Nhận xét , sửa 4. Củng cố: (KT 15’) 1’ 5. Dặn dò: -Nắm chắc cách trình bài và cách chứng minh một bài hình học -Làm lại các bài tập đã giải. -Tìm hiểu về tam giác cân, tam giác đều, mang theo thước đo độ và các dụng cụ cần thiết. Tuần 21 NS:3/1/2013 Tiết 42 BÀI 6 TAM GIÁC CÂN ND: / /2013 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng : Nhận dạng tam giác cân, tam giác đều,Biết áp dụng tính chất để tính số đo góc của tam giác cân. 3. Thái độ : Thấy được các hình tam giác cân trong thực tế . II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chúc : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 10’ 15’ 11’ 1. Định nghĩa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau ABC cân tại A : AB=AC : hai cạnh bên BC : cạnh đáy B=C : góc ở đáy A : góc ở đỉnh ?1 sgk 2. Tính chất : ?2 sgk Định lí 1: Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau ?3 sgk 3. Tam giác đều : Định nghĩa :Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau ?4 sgk Hệ quả: (sgk) Gv:Chúng ta sẽ làm quen với một dạng đặc biệt của tam giác là tam giác cân Gv:Em hãy quan sát hình vẽ bên Gv:Tam giác này có đặc điểm gì đặc biệt ? Gv:Khẳng định Tam giác đó gọi là tam giác cân Gv:Vậy theo em thế nào là tam giác cân? Gv:Vậy với tam giác ABC cân tại A thì AB, AC gọi là ? Gv:Giới thiệu AB=AC : hai cạnh bên BC : cạnh đáy B=C : góc ở đáy A : góc ở đỉnh Gv:Với hình vẽ của ? 1 thì có những tam giác cân nào? Gv:Các tam giác cân mà em đã liệt kê thì có cạnh bên là? Cạnh đáy là? Góc ở đáy? Góc ở đỉnh? Gv:Kiểm tra lại. Gv:Vậy khi có tam giác cân thì ta sẽ có ? Gv:Chốt lại. Gv:Khi tam giác là tam giác cân thì yếu tố về góc của nó sẽ như thế nào? Ta đi tìm hiểu tính chất của nó thông qua ?2 Gv:Cho hs đọc và tìm hiểu ?2 Gv:Muốn so sánh hai góc ABD và ACD ta thực hiện quy trình nào? Gv:Ta cần xét tam giác nào bằng nhau? Gv:Hai tam giác đó đã có những gì bằng nhau? Gv:Hướng dẫn hs chứng minh. Gv:Gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Kiểm tra lại. Gv:Hai góc mà em vừa so sánh đó nó là góc gì của tam giác cân? Gv:Qua đó em có nhận xét gì? Gv:Chốt lại tính chất. Gv:Dựa vào bài tập 44 mà em đã học ở tiết trước em rút ra được nhận xét gì? Gv:Giới thiệu định lí 2 Gv:Thế nào là tam giác vuông : Gv:Vậy tam giác vuông cân thì ? Gv:Chốt lại định nghĩa Gv:Vậy trong tam giác vuông cân ABC thì số đo các góc của nó như thế nào? Gv:Gọi hs trả lời Gv:Chốt lại Gv:Em hãy quan sát hình 115 sgk? Gv:Tam giác này có đặc điểm gì đặc biệt ? Gv:Khẳng định tam giác này gọi là tam giác đều. Gv:Để vẽ tam giác đều ta vẽ như thế nào? Gv:Hướng dãn hs vẽ hình. Gv:Dựa vào các phần lí thuyết vừa học thì góc B bằng với góc C do đâu? Gv:Tương tự như thế em hãy giải thích cho các câu còn lại. Gv:Qua đó em rút ra tính chất gì? Gv:Chốt lại Hs:Quan sát hình vẽ. Hs:Có hai cạnh bằng nhau Hs:Chú ý Hs:Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau Hs:Chú ý hình vẽ Hs:Các tam giác cân là ADE, ABC, ACH Hs:Thực hiện theo yêu cầu. Hs:Nhận xét Hs:Hai cạnh bên của tam giác bằng nhau Hs:Chú ý Hs:Quan sát ?2 Hs:Xét ABD và ACD có : AB=AC (ABCcân) AD chung A1=A2 (gt) ABD=ACD (c.g.c) ABD=ACD Hs:Hai góc ở đáy Hs:Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau Hs:Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân Có hai cạnh góc vuông bằng nhau Hs: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. Hs:Chú ý Hs:Tìm số đo các góc Ta có : B+C=90o và A = 900 Mà B=C nên B=C=45o Hs:Có ba cạnh bằng nhau Hs:Ghi bài Hs:Vẽ hình theo huống dẫn Hs: AB=ACABC cân tại A B=C AB=BCABC cân tại B C=A Ta có : A+B+C=180o Mà A=B=C nên A=B=C=60o Hs:Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều 4. Củng cố: TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ Bài tập 47 sgk Bài tập 49 (sgk) Gv:Em hãy nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác đều? Gv:Nêu các tính chất của tam giác cân ? tam giác đều Gv:Dựa vào đó em hãy thực hiện bài tập 47 sgk. Gv:Kiểm tra lại. Gv:Với bài tập 49 em sẽ tính như thế nào? Gv:hướng dẫn hs cách giải và yêu cầu hs trình bày Gv:Kiểm tra lại Hs:Phát biểu Hs:Nhận xét. Hs: a) ABD cân, ACE cân b) GHI cân c) OMN đều, OMK cân, ONP cân, OKP cân Hs:Nêu cách thục hiện Hs:Trình bày. 1’ 5. Dặn dò: -Học thuộc các định nghĩa , tính chất của tam giác cân ,tam giác đều -Thực hiện lại bài tập đã giải. -Làm bài tập 51 sgk, tiết sau luyện tập. Tuần 21 NS:3/1/2013 Tiết 43 LUYỆN TẬP ND: / /2013 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng : Biết áp dụng tính chất để tính số đo góc hoặc chứng minh. 3. Thái độ : Thấy được các hình tam giác cân trong thực tế . II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Lên lớp : 1’ 1. Ổn định tổ chúc : 2. Kiểm tra bài cũ : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân ? Bài tập áp dụng Tính góc ở đỉnh của tam giác cân ABC biết góc ở đáy là 500 Gv:Gọi hs phát biểu. Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập áp dụng Gv:Kiểm tra lại. Hs:Phát biểu. Hs:Ta có B +C = 1000 Nên A = 1800 – 1000 = 800 Hs:Nhận xét. 3. Bài mới : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 10’ 15’ 13’ Bài tập 50: Chứng minh a. Vì AB=AC nên ABC cân tại AABC=ACB ABC : A+ABC+ACB=180o 145o+2ABC=180o 2ABC=180o-145o=35o ABC=35o:2=17,5o b. Tương tự : ABC=40o Bài tập 51: GT ABC cân tại A AD=AE KL a) ABD=ACE b) IBC là tam giác gì? Chứng minh a) Xét ABD và ACE có : AB=AC (ABC cân tại A) A chung AD=AE (gt) ABD=ACE (c.g.c) ABD=ACE b) Ta có : ABD=ACE (chứng minh trên) DBC=ECB IBC cân tại I Bài tập52. GT xOy=120o OA là tia phân giác của xOy ABOx, ACOy KL ABC là tam giác gì Chúng minh Xét OAB và OAC có : OA chung O1=O2 (OA là tpg của xOy) OAB=OAC (ch-gn) AB=AC (1) Xét vOAB:A1=90o-60o=30o Xét vOAC:A2=90o-60o=30o BAC=A1+A2=30o+30o=60o Từ (1)(2) suy ra : ABC đều Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán. Gv:Theo như yêu cầu của bài ta cần phải tính? Gv:Vậy góc nào đã cho? Và tìm góc còn lại dựa vào cơ sở lí thuyết nào? Gv:Hướng dẫn cách giải và gọi 2 hs lên bảng thực hiện. Gv:Đi xung quanh quan sát các hs còn lại. Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra. Gv:Yêu cầu hs đọc đề bt 51. Gv:Gọi hs lên bảng vẽ hình. Gv:GT đã cho ta điều gì? Và cần phài KL gì? Gv:Gọi hs ghi lại GT, KL. Gv:Muốn so sánh ABD=ACE thì ta cân phải có? Và điều đó có thực hiện được hay không , dựa vào đâu? Gv:Cho hs lên bảng thực hiện. Gv:Gọi hs nhận xét Gv: IBC là tam giác gì? Gv:Ta sẽ giải thích nó như thế nào? Gv:Khi có ABD=ACE thì hai góc còn lại của B, và C sẽ như thế nào? Vì sao? Gv:Khi có hai góc ở một đáy của một tam giác bằng nhau thì suy ra ? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra. Gv:Cho hs đọc và vẽ hình cho bài tập 52 Gv:Dựa vào đó em dự đoán tam giác đã cho là tam giác gì? Gv:Ta cần phải chứng tỏ điều gì để nó là tam giác đều? Gv:Theo GT O1 ? O2 Gv:Vậy ta có thể tìm số đo độ của nó? Gv:Tam giác ABO là tam giác gì? Ta có thể tìm ? Gv:HD và gọi hs trình bày Gv:Quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra. Hs:Quan sát đề bài Hs:Tính góc B, góc C. Hs:Ta có tam giác ABC cân tại A, Và tìm góc B, C nó là hai góc bằng nhau. Hs:Thực hiện. a. Vì AB=AC nên ABC cân tại AABC=ACB ABC : A+ABC+ACB=180o 145o+2ABC=180o 2ABC=180o-145o=35o ABC=35o:2=17,5o b. Tương tự : ABC=40o Hs:Nhận xét. Hs:Tìm hiểu đề bài. Hs:Vẽ hình Hs:Thực hiện. Hs:Ta cấn chứng tỏ có hai tam giác bằng nhau và nhau theo tru7on2ng hợp c.g.c Hs:Thực hiện. Xét ABD và ACE có : AB=AC (ABC cân tại A) A chung AD=AE (gt) ABD=ACE (c.g.c) ABD=ACE Hs: IBC là tam giác cân Hs: Ta có : ABD=ACE (chứng minh trên) DBC=ECB IBC cân tại I Hs:Nhận xét Hs:Đọc và suy nghĩ bài tập Hs:Dự đoán Hs:Phải có hai cạnh bằng nhau và có một góc bằng 600 . Hs: Xét OAB và OAC có : OA chung O1=O2 (OA là tpg của xOy) OAB=OAC (ch-gn) AB=AC (1) Xét vOAB:A1=90o-60o=30o Xét vOAC:A2=90o-60o=30o BAC=A1+A2=30o+30o=60o Từ (1)(2) suy ra : ABC đều Hs:Nhận xét. 4. Củng cố: Trong bài 1’ 5. Dặn dò: -Làm lại bt đã giải. -Tìm hiểu bài đọc thêm. -Tìm hiểu về định lí Py-ta-go đế biết thêm về tam giác vuông.
Tài liệu đính kèm: