I/. Mục tiêu:
HS: Biết thế nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều bằng thước thẳng, com pa, thươc vuông
Vận dụng được định nghĩa nhận biết một tam giác có cân, có cân vuông, có đều không
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng, compa, thước vuông
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 21 Tiết: 35 6. Tam giác cân I/. Mục tiêu: HS: Biết thế nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều bằng thước thẳng, com pa, thươc vuông Vận dụng được định nghĩa nhận biết một tam giác có cân, có cân vuông, có đều không II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng, compa, thước vuông III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 40’ Bài mới GV: Vết tiêu đề bài học lên bảng Vẽ tam giác ABC có AB=AC GVNói: DABC là tam giác cân tại A ? Thế nào là tam giác cân HS: Đúng tại chỗ định nghĩa tam giác cân GV: Nêu các khái niệm: Cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân ABC HS: Tìm hiều đề bài và làm bài tập ?1 Tìm các tam giác cân trên hình 112 sgk_t126. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó GV: Chọn 1 HS đứng tại chõ trình bày bài làm HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có GV: NX rồi đưa ra đáp án 6. Tam giác cân A B C 1. Định nghĩa: tam giác có hai cạnh bằng nhau DABC có AB=AC thì DABC cân đỉnh A, cạnh đáy là BC B, C là các góc đáy A là góc ở đỉnh A B C H D E 4 2 2 2 2 ?1 + DABC cân đỉnh A Cạnh bên AB, AC, cạnh đáy BC Góc đáy B, C + DADE cân đỉnh A Cạnh bên AD, AE, cạnh đáy DE Góc đáy D, E + DAHC cân đỉnh A Cạnh bên AH, AC , cạnh đáy HC Góc ở đáy H, C GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập ?2 Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D (h.113 sgk-t126). Háy so sánh ABD và ACD GV: Nếu câu hỏi để học tự hình thành lên tính chất của tam giác cân ? Từ bài tập trên em có kết luận gì về hai góc ở đáy của một tam giác cân Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó có phải là tam giác cân không? GV: vẽ một tam giác ABC có A=900, AB=AC và nói: Tam giác ABC gọi là tam giác vuông cân rồi nêu câu hỏi để HS tự hình thành kháI niệm tam giác vuông cân ? Thế nào là tam giác vuong cân? HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập ?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân B C D A 2. Tính chất ?2 ABD=ACD Vì DADB=DADC (c-g-c) a). Tính chất Định lí: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau DABC cân đỉnh A ị B=C Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó cân DABC có B=C ị DABC đỉnh A b). Tam giác vuông cân. Định nghĩa: Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là tam giác vuông cân DABC có A=900 và AC=AB ịDABC vuông cân đỉnh A ?3 DABC vuông cân đỉnh Aị A=900 , B=C A+B+C=1800 ị 900 +B+C=1800 ị B+C=900 ịB=C=450 . GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng Vẽ tam giác ABC có AB=AC=BC GVnói: D ABC là tam giác đều ? Thế nào là tam giác đều HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập ?4 Vẽ tam giác đều ABC (h.115 sgk-t126) a). Vì sao B=C , C=A b). Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC ? + Mối góc của một tam giác đều có số đo bằng bao nhiêu độ + Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó có phảI là tam giác đều không? + Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó có phải là tam giác đều không? GV nói: * Từ định lí 1 và 2 ta có hệ quả sau GV: Viết ba hệ quả lên bảng 3. Tam giác đều Định nghĩa: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều A B C DABC có AB=AC=BC ị DABC đều ?4 a). DABC đều ị DABC cân đỉnh A ị B=C DABC đều ị DABC cân đỉnh B ị A=C b). B=C, A=C (cmt) ị A=B=C Mà A+B+C=1800 ịA=B=C=600 * Hệ quả + Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600. + Nừu một tam giác có ba có bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. + Nừu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó đều. GV: Viết tiêu đề mục 4 lên bảng Bài tập 46 SGK_T127. a). Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam gáic ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm b). Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác đều có cạnh bằng 3cm 4. Bài tập Bài tập 46 SGK_T127. B A C HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập ở vở bài tập Tuần: 21 Tiết: 36 Luyện tập 6 I/. Mục tiêu: HS: Vận dụng định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác vuông can, tam giác đều làm bài tập nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và tính số đo góc, tính độ dài một đoạn thằng II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 6SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng, compa III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 4 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Nêu tính chất tam giác cân, tam giác đều Bài tập 47 SGK-T127 Bài tập 40 SGK-T127 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 50 SGK_T127. Hai thanh AB và AC của vì kèo một mái nhà thường bằng nhau (h. 119 sgk-t127) và thường tạo với nhau nột góc bằng: a). 1450 nếu mài là tôn b). 1000 nếu mái ngói. Tính góc ABC trong từng trường hợp. GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án Luyện tập Bài tập 50 SGK_T127. A B C a). 1450 nếu mài là tôn DABC cân đỉnh A (AB=AC ) ị B=C mà A+B+C=1800 ị 1450+B+C=1800 , ị B=C=17,50 b). 1000 nếu mái ngói. DABC cân đỉnh A (AB=AC ) ị B=C mà A+B+C=1800 ị 1000+B+C=1800 ị B=C=400 . HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 51 SGK_T128 Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE a). So sánh ABD và ACE b). Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? GV: Chọn 1HS lên vẽ hình và ghi gt và kl của bài toán HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu a HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu b HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án A B C E D I Bài tập 51 SGK_T128 GT DABC cân đỉnh A, DẻAC; ẺAB AD=AE; BD cắt CE ở I KL a). So sánh ABD và ACE b). DIBC là tam giác gì? Vì sao? a). Xét D ABD và DACE Có AB=AC (DABC cân đỉnh A) AD=AE (gt) , A chung ị D ABD=DACE (c-g-c) ị ABD=ACE ( hai góc tương ứng) b). DBIC cân đỉnh I Vì: D ABD=DACE (cmt) ị B1=C1 (hai góc tương ứng) ABC=ACB (DABC cân đỉnh A) ị B1+B2=C1+C2 ị B2=C2 ị DBIC cân đỉnh I HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 52 SGK_T128. Cho góc xOy có số đo 1200, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox (BẻOx), kẻ AC vuông góc với Oy (CẻOy). Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? GV: Chọn 1HS lên vẽ hình và ghi gt và kl của bài toán và trình bày bài làm HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án O A B C x y Bài tập 52 SGK_T128. GT xOy=1200 , O1=O2 AB^Ox; AC^Oy KL DABC là tam giác gì? vì sao? Xét D OAB và DOAC OA chung, O1=O2 (gt) , B=C=900 . ị D OAB=DOAC ( cạnh huyền và góc nhọn) ị AB=AC (hai cạnh tương ứng) ị DBAC cân đỉnh A GV: Cho HS tìm hiểu bài đọc thêm Bài đọc thêm Giả thiết và kết luận định lí 1 và 2 trang 126 Định lí 1 Định lí 2 GT DABC AB=AC DABC B=C KL C=B AC=AB Có thể viết gộp định lí 1 và 2 như sau DABC ; AB=AC Û C=B HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập ở sbt toán 7
Tài liệu đính kèm: