Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Luyện tập giải bài tập luyện tập định lí thuận và định lí đảo Py-ta-go. Biết so sánh bình phương cạnh lớn nhât với tổng bình phương hai cạnh còn lại của tam giác biết độ dài ba cạnh từ đó có kết luận đúng về tam giác đố có phải là tam giác vuông không

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 7SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 39
 Luyện tập 2 7
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập giải bài tập luyện tập định lí thuận và định lí đảo Py-ta-go. Biết so sánh bình phương cạnh lớn nhât với tổng bình phương hai cạnh còn lại của tam giác biết độ dài ba cạnh từ đó có kết luận đúng về tam giác đố có phải là tam giác vuông không
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 7SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Tìm độ dài x trên các hình 2, 2
B
A
C
6
x
10
D
E
F
2
2
x
Hình 1
Hình 2
 Phát biểu dịnh lí đảo của định lí Py-ta-go
Vẽ hình và ghi gt, kl định lí
 Trong các tam giác có đọ dài ba cạnh cho như sau, tam giác nào là tam giác vuông
a). 12, 16, 20 ; b). 5, 5, ; c). 6, 7, 8
HD2
30’
Bài mới
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 59 SGK-T133. Bạn tâm muốn đòng một cái nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn (h.134). Tính độ dài AC biết rằng AD=48cm, CD=36cm
A
D
C
B
GV: Chọn 1HS lên trình bài bài làm
HS: NX, bổ xung, sửa sai (nếu có)
GV: NX rồi đưa ra đáp án
Luyện tập 2 7
Bài tập 59 SGK-T133
ADC là hình chữ nhật ị D=900
ị DADC vuông tại D ị AC2=AD2+DC2
ị AC2=482+362 =2304+1296=3600
ịAC=60cm
Bài tập 60 SGK-T133. Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc với BC (HẻBC). Cho biết AB=13cm, AH=12cm, HC=16cm. Tính các độ dài AC, BC.
GV: Chọn 1HS lên trình bài bài làm
HS: NX, bổ xung, sửa sai (nếu có)
GV: NX rồi đưa ra đáp án
A
B
C
H
Bài tập 60 SGK-T133.
DAHB vuông tại H ị AB2=AH2+BH2
ị 132=122+BH2 ị BH2=169-144=25
ịBH=5
Ta có HẻBC ịBC=BH+HC
ị BC=5+16=21cm
DAHC vuông tại H ị AC2=AH2+HC2
ị AC2=122+162=144+256=400
ịAC=20cm
A
B
C
D
E
F
Bài 61 SGK-T133. Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài cạnh ô vuông bằng 1). Cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC
GV: Chọn 1HS lên trình bài bài làm
HS: NX, bổ xung, sửa sai (nếu có)
GV: NX rồi đưa ra đáp án
Bài 61 SGK-T133.
Goi D, E, F là ba đỉnh còn lại của hình chữ nhật (như hình vẽ)
DACD vuông tại D ị AC2=CD2+DA2
ị AC2=42+32=16+9=25cm
ịAC=5cm
DABE vuông tại E ị AB2=AE2+BE2
ịAB2=22+12=4+1=5cm
ị AB=cm
DBCF vuông tại F ị BC2+CF2+FB2
ịBC2=52+32=25+9=34cm
ị BC=cm
Bài tập 62 SGK-T133. Đố: Người ta buọc một con cún bằng một sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con cún cách điểm O nhiều nhất là 9m (h.136). Con cún đó có thể tới các vị trí A, B, C, D để cạnh mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không? (các kích thước như hình vẽ)
6m
4m
8m
3m
A
B
C
D
O
E
F
G
H
GV: Chọn 1HS lên trình bài bài làm
HS: NX, bổ xung, sửa sai (nếu có)
GV: NX rồi đưa ra đáp án
Bài tập 62 SGK-T133.
DODE vuông tại E ị OD2=DE2+EO2
ịOD2=82+32=64+9=73
ị OD=<9
DCOG vuông tại G ịOC2+OG2+CG2
ị OC2=62+82=36+64=100
ị OC=10>9
DOHB vuông tại H ị OB2+OH2+HB2
OB2=62+42=36+16=52
ị OB=<9
DOHA vuông tại A ị OA2=OH2+HA2
ịOA2=42+32=16+9=25
ịOA=5<9
Trả lời Con cún đó không thể tới các vị trí C để cạnh mảnh vườn hình chữ nhật ABCD
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập vào vở bài tập
Tuần: 23
Tiết: 40
8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I/. Mục tiêu:
HS: Biết các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau
 Biết chứng minh dấu hiệu cạnh huyền và cạnh góc vuông
 Vận dụng được dấu hiệu để nhận biết và chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 8SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
GV: Lần lượt đưa hình và nêu câu hỏi 140, 141, 142 SGK-T135
HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
?
 Hai tam giác vuông trên có bằng nhau không? vì sao?
GV: Nêu dấu hiệu nhận biết 
+ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 
GV nói: Trường hợp này ta gọi là Trường hợp (hai cạnh góc vuông) rồi viết lên bảng
GV: Nêu dấu hiệu nhận biết 
+ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia, thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 
GV nói: Trường hợp này ta gọi là Trường hợp (cạnh góc vuông và góc nhọn) rồi viết lên bảng
+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyên và một góc nhọn của tam giác vuông kia, thì hai tam giác vuông đó bằng
HS: Tìm hiiêủ và làm bài tập 
?1
 Trên hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
GV: Cho 3HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ xung, sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
1. Các truờng hợp bằng nhau đã biết 
Nhờ các truờng hợp bằng nhau của tam giác ta đã suy ra
+ Trường hợp (hai cạnh góc vuông)
A
C
B
D
E
F
GT
DABC, A=900 . 
DDEF, D=900
AB=DE,AC=DF
KL
DABC=DDEF
+ Trương hợp (cạnh góc vuông và góc nhọn)
D
E
F
A
C
B
GT
DABC, A=900 . 
DDEF, D=900
BC=EF , B=E
KL
DABC=DDEF
+ Trương hợp (cạnh góc huyền và góc nhọn)
D
E
F
A
C
B
GT
DABC, A=900 . 
DDEF, D=900
AB=DE, B=E
KL
DABC=DDEF
O
M
N
I
D
E
K
F
H
B
C
A
?1
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
GV nói: * Nhờ định lí Py-ta-go ta dễ chứng minh đuợc một trường hợp bằng nhau nữa của hai tam giác vuông
GV: Nếu dấu hiệu 
+ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
GV: Vẽ hình ghi GT và KL lên bảng
GV: Chọn 1HS lên trình bày chứng minh 
HS: NX, bổ sung, sửa sai (nếu có) 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
?2
 Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH^BC (h.147 SGK-T136). Chứng minh rằng DAHB=DAHC (giải bằng hai cách)
GV: Vẽ hình lên bảng
Cách 1. (c-c-c)
Cách 2 (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
GV: Chọn 2 HS lên làm bài
HS1: làm theo cách 1
HS2: làm theo cách 2
HS: NX, bổ sung, sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
A
B
C
D
F
E
GT
DABC, A=900 . 
DDEF, D=900
BC=EF, AC=DF
KL
DABC=DDEF
Chứng minh:
Xét DABC vuông tại A. Ta có AB2+AC2=BC2
ịAB2=BC2-AC2 =EF2-DF2 (*) vì BC=EF, AC=DF
Xét DDEF vuông tại D. Ta có DE2+DF2=EF2
ị DE2=EF2-DF2 (**)
Từ (*) và (**) ị DE2=AB2 ị DE=AB
A
B
H
C
ịDABC=DDEF (c-c-c)
?2
GT
DABC, cân đỉnh A . 
AH^BC
KL
DAHC=DAHB
Chứng minh: Cách 2
Xét DAHB và DAHC; Có AH chung 
AH^BC ị DAHB vương tại H
 DAHC vuông tại H
DABC cân ị AB=AC 
ị DAHB=DAHC ( c huyền và c góc vuông)
Chứng minh: Cách 1
Xét DAHB và DAHC: Có AH chung 
AH^BC ị DAHB vương tại H
 DAHC vuông tại H
ị BH2=AB2-AH2 =AC2-AH2 Vì AC=AB 
 CH2=AC2-AH2 . ị BH2=CH2 ị BH=CH
ị DAHB=DAHC ( c-c-c)
HD2
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 63-66 vào vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc