Tiết 44 Ôn tập chơng II
Ngày dạy: .
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng ba góc trong một tam giác, các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác
2) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế
3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
II) Phơng tiện dạy học:
GV: SGK-thớc thẳng-compa-thớc đo góc-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-thớc đo góc
III) Hoạt động dạy học:
1.ễ̉n định
2. Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác (20 phút)
Tuần 25 Tiết 43 Thực hành ngoài trời (Tiờ́p) Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác Phương tiện dạy học: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m 1 giác kế 1 sợi dây dài khoảng 10m 1 thước đo độ dài 1 báo cáo thực hành III) Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV đưa hình 149 (SGK) lên bảng phụ hoặc tranh vẽ giới thiệu nhiệm vụ thực hành -GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ hình để được hình vẽ ở bên -Sử dụng giác kế ntn để vach được đường thẳng ? -Vì sao khi làm vậy ta lại có AC = DF ? GV kết luận. Học sinh nghe giảng và ghi bài HS: (canh tương ứng) *Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách giữa 2 chân cọc A và C *Cách làm: -Dùng giác kế vạch đường thẳng tại C -Chọn một điểm -Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của CD -Dùng giác kế vạch -Gióng đường thẳng, chọn F sao cho A, E, F thẳng hàng -Đo DF 2. Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (10 phút) -GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ -GV kiểm tra cụ thể -GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình của tổ mình về nhiệm vụ và dụng cụ của từng người báo cáo thực hành tiết 43 hình học của tổ ......... Lớp: ........ Kết quả: AC = .......... Điểm thực hành của tổ (GV cho) STT Họ và tên HS Chuẩn bị dụng cụ (3điểm) ý thức kỷ luật (3 điểm) Kỹ năng thực hành (4 điểm) Tổng số điểm (10 điểm) Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên 4. Hoạt động 4: Học sinh thực hành (45 phút) (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng) GV cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-C nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E, E’ nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành -GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cử 1 người ghi lại tình hình và kết quả thực hành 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (10 phút) -GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ -Các tổ học sinh họp bình điểm và ghi biên bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV 4.Củng cụ́. Hướng dẫn về nhà-vệ sinh, cất dụng cụ (5 phút) - Bài tập thực hành: Bài 102 (SBT-110) - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương - Làm đề cương ôn tập chương và BT 67, 68, 69 (SGK) - Sau đó học sinh cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo IV. Rút kinh nghiợ̀m Tuần 25 Tiết 44 Ôn tập chương II Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng ba góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-compa-thước đo góc-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2. Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi -Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? -Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 68 (SGK) H: Các định lý sau được suy ra trực tiếp từ định lý nào? Giải thích ? Học sinh phát biểu định lý tổng ba góc trong một tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác Học sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu vuông tại A thì *Nếu vuông cân tại A thì *Nếu là tam giác đều thì Bài 67 (SGK) -GV dùng bảng phụ nêu bài tập 67 (SGK) -Câu nào đúng? câu nào sai? -Với các câu sai, em hãy giải thích? Câu Đúng Sai 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn 2. Trong một tam giác, có ít nhất hai góc nhọn 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù 4. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau 5. Nếu  là góc ở đáy của một tam giác cân thì  < 900 6. Nếu  là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì  < 900 X X X X X X -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 107 (SGK) GV vẽ hình lên bảng phụ Tìm các tam giác cân trên hình vẽ ? GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở và làm bài tập 107 (SBT) Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập -Đại diện học sinh trình bày lời giải của bài tập -Học sinh lớp bổ sung, góp ý kiến Bài 107 (SBT) Tìm các tam giác cân cân. Vì: AB = AC (gt) + cân. Vì: + cân () + cân () + cân ( + cân () 2. Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (23 phút) -Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? -Khi tam giác là tam giác vuông, thì có các trường hợp bằng nhau nào ? - Học sinh nêu và phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2. Các TH bằng nhau của *Tam giác thường: +) c.c.c +) c.g.c +) g.c.g *Tam giác vuông: +) cạnh huyền-góc nhọn +cạnh huyền-cạnh góc vuông 4.Củng cụ́,Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Tiếp tục ôn tập kiến thức chương II. Làm nốt các câu hỏi 4, 5, 6 (SGK) - BTVN: 69 70, 71, 72, 73 (SGK) và 105, 108, 110 (SBT) - Gợi ý: Bài 70 (SGK) cân (AM = AN) IV.Rút kinh nghiợ̀m :Tuần 26 Tiết 45 Ôn tập chương II (tiết 2) Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình, tự giác trong học tập Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke Hoạt động dạy học: 1 .ễ̉n định 2. Hoạt động 1: Ôn tập về một số tam giác đặc biệt (18 phút) Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩa Quan hệ về cạnh Quan hệ về góc Dấu hiệu nhận biết + có hai cạnh bằng nhau + có hai góc bằng nhau + có ba cạnh bằng nhau + có ba góc bằng nhau + cân có một góc bằng 600 + có một góc bằng 900 + có hai góc có tổng số đo là 900 +CM theo định lý Py ta go đảo + vuông có hai cạnh bằng nhau + vuông có hai góc bằng nhau 3. Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 69-SGK -GV hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toán H: Tại sao ? Nêu cách làm? GV kết luận. GV yêu cầu học sinh làm bài tập 105 (SBT) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Tính độ dài AB ? -Nêu cách tính độ dài AB ? -GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -GV hỏi thêm: có phải là tam giác vuông không? Vì sao ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK) -Nêu các bước vẽ hình của bài toán ? -Ghi GT-KL của bài toán ? -Muốn chứng minh cân ta làm như thế nào ? -Chứng minh: ? -Nêu cách chứng minh? -Chứng minh: ? H: là tam giác gì ? Vì sao? GV kết luận. GV Nờu bài 71 Học sinh đọc đề bài và suy nghĩ tìm ra lời giải đúng HS: ......................... Học sinh vẽ hình vào vở và làm bài tập 105 (SBT) HS: Tính AB = ? Tính BE = ? Tính EC = ? Xét (Py-ta-go) HS: có: không vuông -Học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK) Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán và vẽ hình vào vở HS: cân -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng bài toán HS: ............ -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh Học sinh nhận xét và chứng minh được cân tại O Đọc ,tìm hiờ̉u bài toán Bài 69 (SGK) (góc tương ứng) (góc tương ứng) Mà (kề bù) Bài 105 (SBT) -Xét vuông tại E có: (Py-ta-go) Có: -Xét vuông tại E, có: (Py-ta-go) Bài 70 (SGK) a) cân tại A -Xét và có: AB = AC (gt) (c/m trên) BM = CN (gt) (hai góc tương ứng) cân tại A b) Xét và có: (c/m trên) (c.h-g.nhọn (cạnh tương ứng) c) Ta có: ( cân tại A) () hay d) Ta có: (đối đỉnh) (đối đỉnh) Mà: cân tại O 4.Củng cụ́, Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lý thuyết và làm nốt các bài tập phần ôn tập chương II - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ - Làm nốt phần e, bài 70 - Gợi ý: Nếu đều và là các tam giác cân IV.Rút kinh nghiợ̀m Tuần 26 Tiết * Ôn tập chương II Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 I.Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình, tự giác trong học tập II.Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III .Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2, Kiờ̉m tra bài cũ 3 ễn tọ̃p Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK) -Nêu các bước vẽ hình của bài toán ? -Ghi GT-KL của bài toán ? -Muốn chứng minh cân ta làm như thế nào ? -Chứng minh: ? -Nêu cách chứng minh? -Chứng minh: ? H: là tam giác gì ? Vì sao? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK) Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán và vẽ hình vào vở HS: cân -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng bài toán HS: ............ -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh Học sinh nhận xét và chứng minh được cân tại O Bài 70 (SGK) a) cân tại A -Xét và có: AB = AC (gt) (c/m trên) BM = CN (gt) (hai góc tương ứng) cân tại A b) Xét và có: (c/m trên) (c.h-g.nhọn (cạnh tương ứng) c) Ta có: ( cân tại A) () hay d) Ta có: (đối đỉnh) (đối đỉnh) Mà: cân tại O 4.Củng cụ́,Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lý thuyết và làm nốt các bài tập phần ôn tập chương II - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ - Làm nốt phần e, bài 70 - Gợi ý: Nếu đều và là các tam giác cân IV.Rút kinh nghiợ̀m Tuần 27 Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 I. Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về tam giác v ... ẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và com pa 3) Thái độ: Cẩn thận, tự giác Phương tiện dạy học: SGK-thước hai lề-com pa-bảng phụ-eke-phấn màu Một miếng bài mỏng hình dạng một góc Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2. Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) HS1: Tia phân giác của một góc là gì? -Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước kẻ và com pa HS2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d? -Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là gì? 3. Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác (12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu HS đọc phần thực hành và gấp hình theo SGK như h.27 và 28 H: Với cách gấp hình như vậy, MH là gì? -GV yêu cầu HS đọc ?1 và trả lời -GV giới thiệu định lý 1 về tia phân giác của góc -GV vẽ hình lên bảng , yêu cầu HS ghi GT-KL của đ.lý -Hãy chứng minh: ? -GV yêu cầu học sinh nhắc lại định lý -GV kết luận và chuyển mục Học sinh thực hành gấp hình theo h.27 và h.28 (SGK) HS: Vì nên MH là khoảng cách từ M đến Ox, Oy -HS trả lời ?1 (SGK) Học sinh đọc định lý 1 (SGK) -HS vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của định lý -Một HS đứng tại chỗ chứng minh miệng đ.lý -HS phát biểu định lý 1 1. Định lý: a) Thực hành: b) Định lý 1 (định lý thuận) Oz là tia phân giác GT: KL: Chứng minh: -Xét và có: OM chung (c.h-g.nh) (cạnh tương ứng) 3. Hoạt động 3: Định lý đảo (14 phút) -GV nêu bài toán (SGK) và vẽ hình 30 lên bảng -Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì? -Theo em OM có là tia phân giác của góc xOy không? -Nêu cách chứng minh? -GV giới thiệu định lý đảo -GV nêu nội dung nhận xét GV kết luận. Học sinh đọc đề bài bài toán, vẽ hình vào vở -HS ghi GT-KL của bài toán HS nhận xét và chứng minh được OM là tia phân giác của -Học sinh đọc định lý đảo -Học sinh đọc nhận xét-sgk 2. Định lý đảo: GT: M nằm trong , KL: OM là tia phân giác Gợi ý: CM: (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (góc t/ứng) OM là tia phân giác *Nhận xét: SGK 4. Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) -GV yêu cầu HS đọc đề bài BT 31 (SGK) -GV hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề để vẽ tia phân giác của góc xOy H: Tại sao khi làm như vậy OM là tia phân giác của ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 32 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của BT? -Nêu cách chứng minh E thuộc tia phân giác của Â? -GV yêu cầu một HS đứng tại chỗ trình bày miệng BT, GV ghi bảng GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài BT 31 -Học sinh thực hành theo hướng dẫn của GV HS: Khoảng cách từ a đến Ox từ b đến Oy là khoảng cách giữa 2 lề song song của thước nên bằng nhau, nên ..... -Học sinh đọc đề bài bài tập 32 (SGK) và nêu cách vẽ hình của BT HS: E thuộc tia p.giác của  OK = OI OK = OH và OH = OI KE, CE là phân giác Bài 31 (SGK) Bài 32 (SGK) -Vì BE là phân giác của , (định lý 1) (1) -CE là phân giác của (định lý 1) (2) -Từ (1) và (2) E thuộc tia phân giác 4. Củng cụ́,Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc và nắm vững nội dung hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp hai định lý đó - BTVN: 34, 35 (SGK) và 42 (SBT-29) Mỗi học sinh chuẩn bị một miếng bìa cứng có dạng hình một góc để thực hành bài 35 trong tiết sau. IV. Rút kinh nghiợ̀m Tuần 32 Tiết 56 Luyện tập Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của góc Kỹ năng: Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tự giác Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước hai lề-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy? -Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc.Minh họa tính chất đó trên hình vẽ HS2: Chữa bài tập 42 (SBT) 3. Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 33 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng H: Ot là phân giác của góc ? Ot’ là phân giác của góc nào? -Hai góc xOy và xOy’ có quan hệ với nhau ntn ? Hai góc đó có tính chất gì ? -Hãy chứng minh ? -Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình vẽ và tính chất các tia phân giác của chúng? -Có nhận xét gì về hai tia: Ot và Oz, Ot’ và Oz’ ? -Hãy chứng minh: Nếu hoặc thì M cách đều xx’ và yy’ ? H: Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào ? Tương tự khi M thuộc Ot’? -Có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều 2 đt cắt nhau xx’ và yy’ ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình của BT 34-sgk -Hãy ghi GT-KL của BT? -Hãy chứng minh: BC = AD ? -Nêu cách chứng minh: IA = IC; IB = ID ? (GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên) -Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần b, GV ghi bảng H: OI là phân giác của khi nào ? -Nêu cách chứng minh? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài BT 33 -HS vẽ hình vào vở và trả lời câu hỏi của GV HS dựa vào tính chất 2 góc kề bù và t/c tia phân giác của một góc c/m được HS: và ; và ; và HS: Ot và Oz; Ot’ và Oz’ là 2 tia đối nhau HS: ; ; HS trả lời phần c, như bên Học sinh đọc đề bài và vẽ hình BT 34 (SGK) -Học sinh ghi GT-Kl của BT HS chứng minh được BC = DA HS: IA = IC; IB = ID AB = CD; ; OA = OB OC = OD -Một HS đứng tại chõ trình bày miệng phần chứng minh HS: Oi là phân giác Bài 33 (SGK) a) Ta có: Mà b) Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể trùng O hoặc M thuộc tia Ot hoặc M thuộc tia Oz -Nếu thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ bằng nhau cùng bằng 0 -Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx’ và yy’ CM tương tự khi M thuộc tia Ot’, Oz, Oz’ c) Tập hợp các điểm cách đều hai đt cắt nhau xx’, yy’ là hai đường phân giác Ot và Ot’ của 2 cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đt cắt nhau đó. Bài 34 (SGK) a) CM: -Ta có: (cạnh tương ứng) b) CM: Có: (1) -Có: (Kề bù) (kề bù) Mà (2) -Có (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra (cạnh t/ứng) c) Xét và có: OI chung (2 góc tương ứng) 4.Củng cụ́ ,Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Ôn lại hai định lý về Tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung tuyến của tam giác - BTVN: 44 (SBT-29) - Đọc trước bài: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Chuẩn bị: Mỗi học sinh có một tam giác bằng giấy IV. Rút kinh nghiợ̀m Tuần 32 Tiết 57 Tính chất ba đường phân giác của tam giác Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác Kỹ năng: Học sinh tự chứng minh được định lý: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Thông qua gấp hình và bằng suy luận học sinh chứng minh được Tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Bước đầu học sinh biết áp dụng định lý vào làm bài tập. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác II.Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng hai lề-eke-com pa-bảng phụ-phấn màu-tam giác bằng giấy HS: SGK-thước hai lề-eke-com pa-tam giác bằng giấy III.Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc -Bài tập áp dụng: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại M. CMR: MB = MC. 3. Hoạt động 2: Đường phân giác của tam giác (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ h.35 (SGK) lên bảng và giới thiệu AM là đường phân giác của c -Mỗi tam giác có mấy đường phân giác ? Vì sao ? -Quay lại BT phần kiểm tra, AM đồng thời là những đường gì trong ? -GV giới thiệu tính chất-sgk -Ba đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? -Học sinh vẽ hình vào vở và nghe giảng HS: Mỗi tam giác có ba đường phân giác. Vì một tam giác có ba góc HS: AM vừa là đường phân giác vừa là đường trung tuyến 1. Đường phân giác của AM: đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của -Mỗi tam giác có ba đường phân giác *Tính chất: SGK-71 2. Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (15 phút) -GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (SGK) H: Em có nhận xét gì về ba nếp gấp này? -GV giới thiệu định lý -GV vẽ , phân giác BE và CF cắt nhau tại I. Ta sẽ c/m AI là phân giác  và I cách đều 3 cạnh của -GV yêu cầu HS viết GT-KL của định lý H: AI là phân giác của  khi nào ? -Có nhận xét gì về điểm I? -GV yêu cầu HS đọc phần cm (SGK) GV kết luận. HS cả lớp lấy tam giác bằng giấy đã chuẩn bị, gập hình xác định 3 đường phân giác và rút ra nhận xét HS đọc nội dung định lý HS vẽ hình vào vở, rồi viết GT-KL của định lý HS: Khi điểm I cách đều hai cạnh của góc A -HS tham khảo phần chứng minh (SGK) 2. Tính chất: ?1: Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm *Định lý: SGK , phân giác BE, CF GT: BE cắt CF tại I KL: AI là phân giác  IH = IK = IL CM: SGK 4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) -Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 36 (SGK) -I là điểm chung của 3 đường phân giác của khi nào? -GV giới thiệu nội dung bài tập này là định lý đảo của t/c ba đường phân giác của -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài tập 38-sgk (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Hãy tính số đo góc KOL? -Nêu cách tính góc KOL ? -GV yêu cầu học sinh làm miệng BT, GV ghi bảng -Kẻ tia IO, tính góc KIO ? GV kết luận. -HS phát biểu t/c ba đường phân giác của tam giác -HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT , I nằm trong GT KL I là điểm chung của ba đường phân giác của -HS chứng minh miệng BT -HS đọc đề bài BT 38 (SGK) và vẽ hình vào vở HS: Tính góc KOL = ? Tính Tính -Một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán HS chỉ ra được IO là phân giác của góc I và tính được Bài 36 (SGK) Chứng minh: -Vì I nằm trong và I nằm trên đường phân giác của góc EDF -CM tương tự có: I nằm trên đường phân giác của góc E và góc F Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của Bài 38 (SGK) a) Xét có: (tổng 3 góc ) hay Có: Xét có: b) 4.Củng cụ́, Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân (SGK-71) - BTVN: 37, 39, 43 (SGK) và 45, 46 (SBT) - Gợi ý: Bài 37: AD tính chất 3 đường phân giác, vẽ giao điểm hai đường phân giác của hai góc có được điểm K thỏa mãn yêu cầu đề bài IV. Rút kinh nghiợ̀m
Tài liệu đính kèm: