Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 5+6 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 5+6 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Nhận ra trên hình vẽ thế nào là cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, nắm các tính chất của nó.

 2. Kỹ năng: Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng : góc so le trong , góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.

 3. Thái độ : Thấy được hai góc so le trong, hai góc đồng vị trong thực tế.

II. Chuẩn bị :

 GV: Tham khảo chuẩn kiến thức, Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.

 HS: Tìm hiểu bài 3 .

III. Lên lớp :

1’ 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài củ:

 3. Bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 5+6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	 	 NS : 12/8/2012
Tiết 9 	 Bài 3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG ND: / / 2012
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức: Nhận ra trên hình vẽ thế nào là cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, nắm các tính chất của nó.
	2. Kỹ năng: Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng : góc so le trong , góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
	3. Thái độ : Thấy được hai góc so le trong, hai góc đồng vị trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV: Tham khảo chuẩn kiến thức, Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
	HS: Tìm hiểu bài 3 .
III. Lên lớp :
1’	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài củ: 
	3. Bài mới :
TG
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
10’
10’
15’
1. Góc so le trong. Góc đồng vị :
-Các cặp góc so le trong : 1 và 3, 4 và 2
-Các cặp góc đồng vị : 1 và 1, 2 và 2, 3 và 3, 4 và 4.
?1 (sgk)
Các cặp góc so le trong : ty và ux, zy và vx
Các cặp góc đồng vị : ty và vy, xt và xBv, xz và xu, zy và uy.
2. Tính chất :
?2 (sgk)
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : 
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
Gv:Các em sẽ tìm hiểu về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 
Gv:Có hai loại góc cơ bản là góc so le trong và góc đồng vị
Gv:Giới thiệu qua hình vẽ.
Gv:1 và 3 Ở hai vị trí như trên gọi là hai góc so le trong . Em hãy chỉ ra hai góc so le trong còn lại ?
Gv:1 và 1 gọi là hai góc đồng vị. Em hãy chỉ ra các cặp góc đồng vị còn lại ?
Gv:Giải thích các thuật ngữ so le trong , đồng vị .
 Hai đường thẳng a và b ngăncách mặt phẳng thành giải trong và giải ngoài, đường thẳng c gọi là cát tuyền. Cặp góc so le trong nằm ở giải trong và nằm về hai phía (so le) của cát tuyến. Cặp góc đồng vị là hai góc có vị trí tương tự như nhau với hai đường thẳng a và b.
Gv:Cho hs thực hành ?1.
Gv:Kiểm tra.
Gv:Vậy góc so le trong , đồng vị có tính chất như thế nào? Ta đi tìm hiểu ?2 
Gv:Ở đây người ta cho điều gì?
Gv:Làm sao em tính được góc A1 , B3 ?
Gv:Hướng dẫn sử dụng cặp góc kề bù.
Gv:Qua bài toán trên các em có nhận xét gì về cặp góc so le trong ? góc đồng vị ?
Gv: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và cặp góc đồng vị như thế nào? 
Gv:Giới thiệu đó là tính chất các góc tao bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng .
Gv:Yêu cầu hs nhắc lại tính chất.
Hs:Chú ý
Hs:Quan sát hình vẽ
Hs:4 và 2 là hai góc so le trong 
Hs:2 và 2, 3 và 3, 4 và 4 là cặp góc đồng vị 
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện ?1.
Hs:Thực hiện : 
Vì 4 kề bù với 1 nên :
	4 + 1 = 180o
	45o + 1 = 180o
	1 = 180o – 45o = 135o 
Tương tự : 3 = 135o 
Vì 2 đối đỉnh với 4 nên 2 = 4 = 45o, 4 = 2 = 45o 
Vậy : 2 = 2 = 45o, 4 = 4 = 45o, 1 = 1 = 135o, 3 = 3 = 135o 
Hs: 
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
	4.củng cố 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
BT 21, trang 89 (Bảng phụ)
a)và là một cặp góc. 
b) và là một cặp góc .
c) và là một cặp góc.
d) và là một cặp góc .
Gv:Treo bảng phụ yêu cầu hs thực hiện bài tập 
Gv:Em hãy quan sát kĩ hình vẽ và tìm từ thích hợp điền vào chổ ()
Gv:Cho hs thực hiện , Kiểm tra.
Gv:Quan sát lớp.
Gv:Gọi hs nhận xét .
Hs:Quan sát hình vẽ.
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv.
a) so le trong.
b) đồng vị.
c) đồng vị.
d) so le trong.
Hs:Nhận xét.
 1’	5. Dặn dò: Hướng dẫn bài tập 22, “góc trong cùng phía” 
	 Nắm kĩ về góc so le trong , đồng vị , và góc trong cùng phía.
	 Tìm hiểu hai đường thẳng song song.
Tuần 5	 NS: 15/8/2012
Tiết 10 	Bài 4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG	 ND: / /2012
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song.
	2. Kỹ năng : Nhận biết hai đường thẳng song song, vẽ được hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.
	3. Thái độ : Thấy được hai đường thẳng song song trong thực tế.
II.Chuẩn bị :
	GV :Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke ,bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà , tìm hiểu về hai đường thẳng song song.
III. Lên lớp :
1’	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài củ: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
Gv:cho hình vẽ em hãy :
 -Nhận xét 4 và 2 ?
 -Nhận xét các cặp góc còn lại ?
Gv:Ta đã biết tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng , hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu về: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng ntn ?
Hs:4 và 2 là cặp góc so le trong bằng nhau.
-Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau : 1 = 3 
-Các cặp góc đồng vị bằng nhau : 1=1, 2=2, 3=3, 4=4
Hs:Nhận xét.
	3. Bài mới :
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5’
15’
10’
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 :
-Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
-Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :
?1(sgk)
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau
+ Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là a//b
+ Ta còn nói : đường thẳng a song song với đường thẳng b hoặc đường thẳng b song song với đường thẳng a
3. Vẽ hai đường thẳng song song :
Gv:Ta đã học về hai đường thẳng song song ở lớp 6 em hãy nhắc lại thế nào là hai đường thẳng song 
song ?
Gv:Nếu hai đường thẳng phân biệt nêu chúng không song song thì như thế nào? 
Gv:Làm sao để ta khẳng định hai đường thẳng đó song song , có dấu hiệu nào để nhận biết, ta sang phần 2
Gv:Đặt câu hỏi ?1
Gv:Qua hình a, em rút ra được nhận xét gì ?
Gv:Trên hình vẽ có cặp góc nào bằng nhau ?
Gv:Ta đã khẳng định được điều gì?
Gv:Còn hình c thì sao? 
Gv:Vậy qua đó ta kết luận chung là gì?
Gv:Chốt lại tính chất.
Gv:Giới thiệu kí hiệu sgk.
Gv:Muốn vẽ hai đường thẳng song song ta sẽ vẽ như thế nào? 
Gv:Yêu cầu hs làm ?2.
Gv:Yêu cầu hs trình bày trình tự cách vẽ.
Gv:Chốt lại
Hs:Nhắc lại kiến thức lớp 6.
Hs:Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Hs:Hai đường thẳng phân biệt nếu không song song thì cắt nhau.
Hs:Hình a : a và b là hai đường thẳng song song
Hs:Hình c : m và n là hai đường thẳng song song.
Hs:Suy nghĩ.
Hs:Hình a có cặp góc so le trong bằng nhau. Ta dự đoán là song song.
Hs:Hình c có cặp góc đồng vị bằng nhau.
Hs:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau.
Hs:Lên bảng vẽ hình.
Hs:Lên bảng trình bày cách vẽ, các bước vẽ như SGK, trang 91.
	4. Củng cố
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Bài tập 25 (sgk)
Gv:Yêu cầu hs đọc và thực hiện bài tập 25 sgk.
Gv:Gọi 1 hs trình bày cách vẽ.
Gv:Quan sát các hs còn lại.
Hs:Lên bàng vẽ hình.
Hs:Nhận xét.
 1’	5. Dặn dò:
	-Nắm cách vẽ hai đường thẳng song song.
	-Làm bài tập 26, 27 sgk
	-Tiết sau luyện tập.
 Tuần 6	NS:16/8/2012
Tiết 11	 LUYỆN TẬP	 ND: / /2012
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song.
	2. Kĩ năng : Nhận biết hai đường thẳng song song, vẽ được hai đường thẳng song song.
	3. Thái độ : Thấy được hai đường thẳng song song trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV : Tham khảo chẩn kiến thức, sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc.
	HS : Làm các bài tập đã dặn.
III. Lên lớp:
1’	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
-Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
-Hai đường thẳng sau có song song với nhau hay không ? Vì sao ?
Gv:Vẽ hình nêu câu hỏi yêu cầu hs thực hiện.
Gv:Quan sát , kiểm tra tập của hs.
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Kiểm tra.
Hs:Phát biểu: Nếu đt c cắt hai đt a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc slt bằng nhau hoặc một cặp góc đv bằng nhau thì a và b song song với nhau
Hs:Hai đường thẳng a và b song song vì có hai góc so le trong bằng nhau.
	3. Bài mới
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
13’
BT 24, SGK, trang 91 :
 a). Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là .
b). Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ..
BT 26, SGK, trang 91 :
Ax//By vì hai góc so le trong bằng nhau.
BT 27, SGK, trang 91 :
Bài tập ( chuẩn kiến thức)
Cho hình vẽ có
chứng tỏ rằng a//b
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 24 sgk.
Gv:Cho hs điền và hoàn chỉnh bài toán.
- Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là gì ? 
- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì sao ? 
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Kiểm tra lại.
Gv:Gọi 01 hs đứng tại chỗ đọc nội dung BT, 01 hs khác lên bảng vẽ hình theo yêu cầu.
Gv:Làm sao ta vẽ được hai góc có số đo bằng nhau?
Gv:Hướng dẫn cách đặt thước vẽ
Gv:Em hãy nhận xét xem hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không ? Vì sao?
Gv:Chốt lại
Gv:Gọi 01 hs đứng tại chỗ đọc nội dung bài toán. 
Gv:Bài toán cho gì ? Yêu cầu ta làm gì ? Muốn vẽ AD // BC ta làm như thế nào ?
Gv:Quan sát hs vẽ hình.
 Gv:Ghi đề bài tập lên bảng yêu cầu hs nêu cách thực hiện
Gv: Bài toán cho gì ? Yêu cầu ta làm gì ?
Gv:Ta có góc 
Gv:Vậy ta khẳng định gì?
Gv:Chốt lại.
Hs:Quan sát đề bài và thực hiện theo yêu cầu của gv.
a)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là : a//b
b). Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau.
Hs:Nhận xét, ghi bài.
Hs:Đọc nội dung bài toán
Hs:Thực hiện.
Hs:Chú ý.
Hs: Ax//By vì góc xAB = góc yBA ,hai góc so le trong bằng nhau.
Hs:Đọc đề bài
-Bài toán cho ABC , yêu cầu qua A vẽ đường thẳng AD // BC và AD = BC.
Hs:Tiến hành vẽ cặp góc so le trong bằng nhau.
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát đề bài.
Hs:Trả lời. 
Hs:Chú ý.
	4. Củng cố :Trong bài tập 
1’	5. Dặn dò:
	-Xem lại các bài tập đã giải.
	-Đọc tiểu sử về nhà toán học Ơ-clit, phần có thể em chưa biết.
	-Tìm hiểu tiên đề Ơ-clit ở bài 5
Tuần 6	NS:19/8/2012
Tiết 12	Bài 5 TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 	 ND: / /2012
I.Mục tiêu: 
	1. Kiến thức : Biết được tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song.
	2. Kĩ năng : Biết sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng : góc so le trong , đồng vị , trong cùng phía.
	3. Thái độ : Thấy được hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV : Tham khảo chuẩn kiến thức, Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
	HS : Tìm hiểu tiên đề Ơ-clit ở bài 5.
III.Lên lớp:
1’	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài củ :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv:Cho hình vẽ em hãy cho biết 
-Đường thẳng nào song song với đường thẳng a ?
-Qua M nếu vẽ thêm nhiều đường thẳng nữa không trùng với đthẳng b thì các đường thẳng đó có song song với a hay không ?
Gv:Giới thiệu bài mới
Hs:Đường thẳng b // a.
Hs:Qua M nếu vẽ thêm nhiều đường thẳng nữa không trùng với đường thẳng b thì các đường thẳng đó không song song với a.
Hs:chú ý.
	3. Bài mới :
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
10’
15’
1. Tiên đề Ơclit :
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
2. Tính chất của hai đường thẳng song song :
? (sgk)
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :
+Hai góc so le trong bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Gv:Từ nhận xét trên các em rút ra được tính chất gì ?
Gv:Tính chất trên mang tên là tiên đề Ơ –clit ta thừa nhận không chứng minh.
Gv:Cho hs đọc mục có thể em chưa biết trang 93, giới thiệu về nhà toán học Ơ-clit
Gv:Hai đường thẳng song song có các tính chất gì? Ta đi tìm hiểu ? sgk
Gv:Gọi lần lượt hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài
Gv:Quan sát cách vẽ của hs.
Gv:Qua bài toán trên em có nhận xét gì ?
Gv:Em hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào với nhau ?
Gv:Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song.
Gv:Giới thiệu : tính chất của hai đường thẳng song song.
Hs:Suy nghĩ.
Hs:Ghi bài:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Hs:Tìm hiểu về nhà toán học Ơ-clit
HS 1: làm câu a.
HS 2: làm câu b.
HS3: Nhận xét 2 góc so le trong bằng nhau.
HS 4 : Nhận xét 2 góc đồng vị bằng nhau.
Hs:Cặp góc so le trong bằng nhau.
Cặp góc đồng vị bằng nhau.
Hs:Hai góc trong cùng phía có tổng số đo là 1800 ( hay bù nhau)
Hs:Ghi bài.
	4. Củng cố
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13’
BT 32 trang 94 :
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai 
BT 33 trang 94 :
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
BT 34 trang 94 :
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập 32 và trả lới nhanh
Gv:Kiểm tra.
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập 33 và trả lới nhanh.
Gv:Gọi vài hs nhắc lại.
Gv:Kiểm tra.
Gv:Hướng dẫn hs thực hiện bài tập 34 sgk
Gv:Yêu cầu hs trình bày bài giải
Gv:Kiểm tra.
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
HS: đứng tại chỗ trả lời :
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv.
Hs:Nhận xét
Hs:Thực hiện.
a) 1= 4 = 37o ( slt, a//b )
b) 1= 4 ( đv, a//b )
c) 2 + 4 = 180o ( trong cùng phía, a//b )
2 = 180o - 4 = 180o – 37o =143o 
 1’	5.Dặn dò:
	-Nắm tiên đề Ơ-clit, học thuộc tính chất của hai đường thẳng song song.
	-Làm bài tập 36, 38 sgk.
	-Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_56_nam_hoc_2012_2013.doc