Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Nằm vững quan hệ hai đường thẳng vuông góc hoạc song song với đường thẳng thứ ba

 Rèn kĩ năng phát biểu gẫy gọn một mệnh đề toán học

 Bước đầu tập suy luận

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 11
Luyện tập 6. Từ vuông góc đến song song
07-09-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Nằm vững quan hệ hai đường thẳng vuông góc hoạc song song với đường thẳng thứ ba
 Rèn kĩ năng phát biểu gẫy gọn một mệnh đề toán học
 Bước đầu tập suy luận
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Điền vào ....
Nếu a^c và b^c thì ........, , Vẽ hình minh hoạ
Nếu a//b và c^b thì ........., Vẽ hình minh hoạ
Nếu a//b và a//c thì .........., Vẽ hình minh hoạ
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 42 SGK_T98
a). Vẽ c^a
b). Vẽ b ^ c. Hỏi a có song song với b không? Vì sao?
c). Phát biểu tính chất đó bằng lời
HS: nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
Luyện tập 6. Từ vuông góc đến song song
a
b
c
Bài 42 SGK_T98
b). a//b vì a và b cùng vuông góc với c
c). Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thi hai đường thẳng đó song song với nhau.
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 43 SGK_T98
a). Vẽ c ^ a.
b). Vẽ b//a. Hỏi có vuông góc với b không? Vì sao
c). Phát biểu tính chất đó bằng lời.
HS: nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
Bài 43 SGK_T98
a
b
c
b). c ^ b . Vì b//a và c ^ a
c). Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đương thẳng kia.
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 44 SGK_T93
a). Vẽ a//b
b). Vẽ c//a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao/
c). Phát biểu tính chất đó bằng lời.
HS: nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
a
b
c
Bài 44 SGK_T93
b). c//b vì c//a và a//b
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 45 SGK_T98
a). Vẽ d'//d và d''//d (d'' và d' phân biệt)
b). Suy ra d'//d'' bằng cách trả lời câu hỏi sau
* Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M có thể nằm trên d không? Vì sao?
* Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d'//d, vừa cố d''//d thì có trái với tiên đề Ơ-clit không? Vì sao?
* Nếu d' và d'', không thể cắt nhau ( Vì trái với tiên đề Ơ-clit thì chúng phải thế nào?
HS: nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
d
d''
d'
Bài 45 SGK_T98
b). 
* M không nằm trên d vì d//d' (d và d' không có điểm chung) và d//d'' (d và d'' không có điểm chung)
* Trái với tiên đề Ơ-clit. Vì qua một điểm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho
* thì d'//d''
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 46 SGK_T98. Xem hình 31
a). Vì sao a//b?
b). Tính số đo góc C
HS: nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
Bài 46 SGK_T98.
A
B
D
C
1200
?
a
b
a). a//b vì
cùng vuông góc với AB
(a ^ AB , b ^ AB)
b). Ví a//b
ị D+C=1800
mà D=1200 
ị C=600.
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 47 SGK_T98. ở hình 32, biết a//b, A=900, C=1300, tính B, D
HS: nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
Bài 47 SGK_T98. 
A
B
a
C
1300
?
D
b
a ^ AB , a//b
ị b ^ AB
ị B=900
a//b ị D+C=1800 (tcp)
mà C=1300 ị D=500.
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
 Xem lại bà học
Làm bài tập 7. ở vở bài tập và sbt
Tuần: 6
Tiết: 12 
7. Định lí
07-09-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết cấu trúc một định lí ( giả thiết và kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lí
 Biết đưa một định lí về dạng: "nếu.....thì"., Làm quyên với mẹnh đề logic: pịq
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
A
B
D
C
1200
?
a
b
 Cho hình vẽ
a). Chứng tỏ: a//b
b). Tính số đo góc C
A
B
a
C
1300
?
D
b
 Cho hình vẽ. a//b
a). Chứng tỏ b ^ AB
b). Tính số đo góc B, D
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
GV: Nói Tính chất "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau" được khẳng định là đúng, không phải bằng đo trực tiêp mà bằng suy luận. Một tính chất như thế được gọi là định lí.
Định lí là gì?
HS: Đúng tại chỗ trả lời câu hỏi
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
 Ba tính chất ở 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu ba định lí đó
HS: Đứng tại chỗ phát biểu lần lượt ba định lí
GV: Nói: Trong định lí " Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau" hình 34, điều đã cho là góc O1 và góc O2 là hai góc đối đỉnh là giả thiết. Góc O1 bằng góc O2 là kết luận của định lí
Khi định lí được phát biểu dưới dạng "Nếuthì", phần nằm giữa từ "Nếu" và từ "thì" là phần giả thiết, Phần sau từ "thì" là kết luận
Giả thiết và kết luận được viết tắt là GT, KL.
GV: Minh hoạ định lí hai góc đối đỉnh bằng hình vẽ và ghi GT và KL định lí
HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài tập
 a). Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: " Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
b). Vẽ hình minh hoạ định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu
7. Định lí
1. Định lí
a). Định lí là gì?
Định lí là một khẳng định đúng được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
DL1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
a^c và b^c ị a//b
DL2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a//b, c^a ị c^b
DL3:Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
 d'//d và d''//d ị d'//d''.
b). Giả thiết và kết luận của định lí
GT
O
1
2
O1 và O2 là hai góc đối dỉnh
KL
O1=O2
 a). 
Phần giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba
Phần kết luận: chúng song song với nhau
b
c
a
b). 
GT
a//c, b//c
KL
a
a//b
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi
Chứng minh định lí là gì?
GV: Nếu ví dụ, vé hình
HS: Tìm hiểu định lí, hình vẽ ghi GT và KL định lí
GV: Cho 1HS lên bảng ghi GT và KL
HS: Tìm hiểu và chứng minh định lí
GV: Cho HS tìm hiểu SGK một vài phút rồi cho 1 HS lên trình bày chứng minh
HS; Lên bảng trình bày chứng minh
HS: Nhận xét sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giảI đáp.
2. Chứng minh định lí
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
Vi dụ: Chứng minh định lí
O
x
y
z
m
n
Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.
GT
xOz và zOy kề bù nhau
Om là tia phân giác xOz
On là tia phân giác zOy
KL
mOn=900
Chứng minh:
Om là tia phân giác xOz ị mOz=xOz
On là tia phân giác zOy ị zOn=
ị mOz+zOn=(xOz+zOy). (*)
xOz , zOy kề bù nhau ịxOz+zOy=1800.(**)
Từ (*), (**) mOz+zOn=900. 
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bà học
Làm bài tập 7. ở vở bài tập và sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_6_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc