I/ Mục tiêu:
Kín thức: HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, tởng số đo các góc của tứ giác
Kĩ năng: HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
- Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán
II/ Chuẩn bị :
- GV: Thước êke, compa, bút lông, bảng phụ hình 112 -> 117 & 120.
- HS : SGK, thước êke, compa,
III/ Các bước :
Tuần 14 : Tiết 27: Ngày soạn 22/11 Chương II: ĐA GIÁC VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Bài 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, tởng sớ đo các góc của tứ giác Kĩ năng: HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều. Thái đợ: HS có thái đợ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán II/ Chuẩn bị : GV: Thước êke, compa, bút lông, bảng phụ hình 112 -> 117 & 120. HS : SGK, thước êke, compa, III/ Các bước : Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Oân tập kiến thức cũ -HS ôn lại kiến thức đã học -GV nhắc lại tứ giác & tứ giác lồi. BÀI MỚI Hoạt động 2 : Khái niệm đa giác I) Khái niệm đa giác: A B E C D Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng. -Các điểm A, B, C . . . là các đỉnh của đa giác. -Các đoạn AB, BC, CD . . . là các cạnh của tam giác. Định nghĩa :SGK trang 114. Câu ?3: A B G C E D Điền vào SGK trang 114 -HS nêu nhận xét các hình đa giác (hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào đã có 1 điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. -HS trả lời ?1 _HS nêu lại khái niệm tứ giác lồi và đa giác. -HS làm ?2 và trả lời miệng HS trả lời ?3 -GV treo bảng phụ hình 112 -> 117 giới thiệu các đa giác. Cho HS nhận xét các hình đa giác là là hình như thế nào. -GV hình thành khái niệm đa giác. -GV yêu cầu HS nêu khái niệm hình đa giác hình 117. -Cho HS làm ?1 -Niêm khái niệm tứ giác lồi. -GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm đa giác lồi và chỉ ra các đa giác lồi ở hình trên (H112 -> 117) _GV khái quát hoá (tứ giác lồi có 2 đường chéo cắt nhau) - Làm ?2 -GV vẽ hình 119, HS tự làm ?3 và trả lời. -GV giới thiệu cách gọi tên các hình đa giác với n cạnh (n = 3, 4, 5 . . . ) -Cho HS H/động nhóm bài 4, GV khái quát cách tìm, đường chéo tổng trong đa giác. Hoạt động 3 : Đa giác đều Định nghĩa: SGK trang 115 -HS nêu Đ/nghĩa đều, H/vuông và Đ?nghĩa đa giác đều. _GV treo bảng phụ H.120 & giới thiệu các đa giác đều. Từ đó cho HS nhắc lại đều, H/vuông đưa ra định nghĩa đa giác đều. -Cho HS làm bài tập 2 tr.115. -Cho HS làm ?4 vẽ hình vào SBT nêu trục đối xứng của đều, H.vuông. -GV nêu tâm đối xứng và trục đối xứng của 4 đa giác đều hình 120. Hoạt động 4 : Củng cố bài -Làm bài 5 SGK trang 115 -Học bài theo vở ghi và SGK. ---Hết--- Tiết 28 Ngày soạn 22/11 Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHƯ ÕNHẬT I/MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm vững công thức tính HCN, H.vuông , hình tam giác vuông. HS hiểu rõ để C/m các công thức tính diện tích cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. Kĩ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích trong giải toán. Thái đợ: HS có thái đợ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 121 HS: SGK, thước, bảng phụ. III/CÁC BƯỚC: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS trả lời -Nêu khái niệm đa giác và đa giác lồi? -định nghĩa đa giác đều? -Nêu diện tích HCN? BÀI MỚI Hoạt động 2 : Khái niệm diện tích đa giác I/ Khái niệm -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó. -Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giá là một số dương. Diện tích có các tích chất: SGK trg 117. Kí hiệu: Diện tích đa giác ABCDE là SABCDE Hỏi: Em hiểu thế nào là diện tích HCN/ -Co HS làm ?1 từ đó rút ra nhận xét : +Thế nào là diện tích của một đa giác. +Diện tích của đa giác với một số thực. -GV rút kết lại nhận xét. GV đặt câu hỏi cho tính chất 1 &2 của diện tích đa giác & nêu lại 3 tính chất sau khi HS trả lời. Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích HCN II/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật: -HS nêu công thức tính diện tích HCN. -GV nêu công thức theo SGK. Hoạt động 4 : Công thức tính điện tích hình vuông, tam giác vuông III/ Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: SGK trang 118 HS làm ?1 Hs làm ?3 -Cho HS nhắc lại H.vuông là HCN có gì bằng nhau, và diện tích vuông bằng dt HCN -Cho HS trả lời ?3 Hoạt động 5 : củng cố bài -HS thảo luận nhóm bài 6 trg 118 -HS trả lời theo nhóm bài tập thêm -GV hướng dẫn làm bài 6 trg 118. -Bài tập thêm: Cho ABC có cạnh huyền BC= 5cm, cạnh AB= 4cm. + Tìm diện tích ABC Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà -Học bài theo vở ghi Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 29/11 LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích HCN, H.vuông, vuông. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng phân tích tìm diện tích HCN, H.vuông, vuông. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán. II/CHUẨN BỊ: _GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 124, 125 _HS: SGK, thước, bảng phụ. III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bài 9: SABCD = AB. AD = 122 = 144 (cm2) SABE = SABCD = .144= 48 (cm2) SABC = AB.AE = .12.X => X = 8 (cm) -HS trả lời và giải bài tập 9 SGK trg 119. -HS thảo luận nhóm và trình bày. -HS trình bày cách tính bài 12. -Cho HS vẽ hình và làn bài tập 9 trg 119, nêu công thức tính hình vuông, vuông. Bài 11 SGK trg 119 -HS lắp ghép 2 vuông theo đề bài. -HS nêu diển tích bài 12. LUYỆN TẬP Hoạt động 2 : Làm bài tập Bài tập: 14 Diện tích đám đất HCN: 700 x 400 = 280.000 (m2) 280.000 (m2) = 0,28 km2 = 2800 a = 28 ha Bài tập: 10 F D B a c E I A c C K O SAIDB = a2 SAKOC = b2 SBCEF = c2 Mà ABC tại A .c2 = b2 + a2 VậySBCEF = SAIDB+SAKOC -HS trình bày -HS thảo luận nhóm và nêu lên bài làm. Bài 14: -GV cho HS lên bảng làm. Bài 10: -GV vẽ hình và yêu cầu HS thảo luậnnhóm trình bày cách C/m (GV gợi ý thêm cho HS cách tìm diện tích hình vuông và vuông. -GV khái quát hoá lại cách tính hình vuông dựng trên cạnh huyền của vuông sẽ bằng tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông. Hoạt động 3 : củng cố bài Bài tập: 13 A F B E H K D G C SAEF = SAHE (1) SADC = SABC (2) SEGC = SEKC (3) SADC = SAHE + SHEGD + SEGC (4) SABC = SAFE + SFBKE + SEKC (5) Từ (1),(2),(3),(4),(5) SHEGD = SFEKB -HS vẽ hình và tỉm bài giải. -HS trả lời. -GV treo bảng hình 125 -Nêu lại tính chất của diện tích đa giác và từ đó rút ra những có diện tích bằng nhau. -Nêu diện tích ADC vàABC sẽ tổng các diện tích nào. -Về nhà học lại bài -Làm bài tập 21, 17 SBT trg 127, 128 ---Hết--- Tiết 30: Ngày soạn: 29/11 Bài 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I/MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác . HS biết C/m định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp. Kĩ năng - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích của tam giác trong giải toán. HS vẽ được HCN hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán. II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 127 -> 130, kéo HS: SGK, thước, bảng phụ, kéo. III/CÁC BƯỚC: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS nêu: SABH = SAHC = . AH . HC SABH= SABH +SAHC ChoABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC -Nêu công thức tính diện tích ABH, AHC -Vậy diện tích ABC được tính như thế nào? BÀI MỚI Hoạt động 2 : Định lí I/ Định lí SGKtrg 120 A C H B Gt: ABC có diện tích S AH BC Kl: S = AH.BC Chứng minh SGK trg 120 ; 121 -HS suy nghĩ và trả lời Dựa vào bài kiểm tra cũ ta thấy: SABH= SABH +SAHC =AH.HC + AH.HC =AH.(BH + HC) = AH.BC (GV dẫn dắt HS đi đến cách tính) -Nêu cách tính diện tích trong trường hợp tù, vuông. -GV khái quát công thức tính diện tích . -HS làm ?2 -GV treo hình 127 và yêu cầu HS làm (lắp ghép hình trên bảng phụ) Hoạt động 3 : củng cố bài -HS thảo luận nhóm bài 16 và trả lời theo nhóm. -HS vẽ hình 131 và làm vào vở. -Gv treo hình 128, 129, 130 có cắt dán sẳn và lắp ghép để HS hình dung rõ hơn. -HS vẻ hình và cá nhân chứng minh bài toán. Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập 18 SGK trg121 Tuần 16 Tiết 31: Ngày soạn:06/12 ÔN TẬP I/MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng phân tích tìm diện tích tam giác. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán. II/CHUẨN BỊ: _GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 133. _HS: SGK, thước, bảng phụ. III/CÁC BƯỚC: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bài 19: -Các hình 1; 3; 6 có diện tích là 4 Ô vuông. -Các hình 2; 8 có viện tích là 3 Ô vuông. -Hai có diện tích bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau. -HS nêu công thức tính diện tích tam giác và trả lời bài 19. -Nêu cách tìm diện tích -Làm bài 19 SGK trg 122 LUYỆN TẬP Hoạt động 2 : Làm bài tập Bài tập: 21 SABCD = AD . x (1) SAED =AD . EH SAED = AD. 2 SAED = AD SABCD = 3. SAED (2) = 3. AD Từ (1), (2) => AD.x = AD.3 Vậy: x = 3cm -HS vẽ hình và suy nghĩ làm bài. -GV cho Hs làm bài tập 21 (Gợi mở cách tìm diện tích HCN ABCD và AED có gì liên quan) Bài 24: A b c a B H C ABC cân vẽ AH BC => AH là trung tuyến => BH = = AH2 =AB2-BH2= b2- (Đlí Pitago trong ABH vuông tại H. SABC =AH . BC = = Bài 22: 1) SPIF = S ... hử nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó. Giải thích hình vẽ GV: Thu một số bài làm của HS, chấm, chiếu cho cả lớp xem, sữa sai. Cuối cùng trình bày bài giải hoàn chỉnh do GV đã chuẩn bị sẵn ( Xem phần ghi bảng) Hoạt động 4: (Cũng cố) * Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? Bài tập về nhà và hướng dẫn: Bài tập 35: Chú ý tam giác đều cạnh có độ dài bằng Asean thì đường cao h=? Hoạt động 1 (Hoạt động tìm kiếm kiếm thức mới) Phiếu học tập: ( Điền vào chổ trống) SABCD = S+ S.. Mà: SABC= ........... và SADC =.............. Suy ra SABCD = .............. HS: Trình bày nhận xét của mình: Qua bài này, có thể tính được diện tích của tứ giác có có hai đường chéo vuông góc, dựa vào độ dài của hai đường chéo đó. Diện tích hình thoi bằng nữa tích độ dài của một cạnh nhân với đường cao tương ứng HS xem ví dụ giáo viên trình bày. Trả lời những câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong quá trình trình bày ví dụ có trong SGK: HS: a/ Chứng minh tứ giác ENGM là hình thoi. b/ Tính MN = ........... Đường cao EG = ............ Suy ra điều phải chứng minh. Hoạt động 2: (Vận dụng công thức vào bài tập) Trả lời miệng: Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo dài d là: SHV = (hình vuông là tứ giác có hai đường chéo vuông góc) Hoạt động 3: (Vận dụng công thức để vẽ hình theo điều kiện cho trước) HS: làm bài tập trên film trong (hay trên phiếu học tập cá nhân). HS vẽ hình lên giấy nháp, suy nghĩ, trả lời: - Hai hình có cạnh có cùng độ dài, đường cao hình thoi bé hơn hình của nó. - Suy ra hình vuông có diện tích lớn hơn. - Suy ra hình vuông có diện tích lớn hơn. Hoạt động 4: (Củng cố) 1/ Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc 2/ Diện tích hình thoi: a/ Cách vẽ 1: ABCD là hình chữ nhật vẽ được b/ Cách vẽ 2: ABCD là hình chữ nhật vẽ được Tiết 36b: Ngày soạn:10/01 § 6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến Thức: Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng, hợp lý (Tính toán ít bước nhất). Thái độ: Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: HS: Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm, êke, máy tính bỏ túi. GV: Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô, những slide trên GSP nếu có thể. Bài giải hoàn chỉnh trên các film trong của bài tập 38 SGK. III. NỘI DUNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới) GV: Cho một đa giác tuỳ ý, hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép? Cơ sở của phương pháp mà HS nêu? (GV cho HS xem một slide trên phần mềm GSP, với nội dung chia đa giác thành các tam, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng. Hoạt động 1: HS vẽ đa giác vào vở, suy nghĩ cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm. Chia đa giác thành những tam giác, những hình thang nếu có thể Tính diện tích của đa giác được đưa về tính diện tích của những tam giác, những hình thang. Hoạt động 2: (Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn) GV: Thực hiện các phép vẽ đo, cần thiết để tính diện tích của đa giác? HS: Làm theo nhóm học tập, mỗi nhóm là hai bài học. GV: Yêu cầu 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý kiến. Giáo viên nhận xét. Kết luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 3: Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích của phần con đường EBGF và phần diện tích còn lại của con đường. Hoạt động 4: Hãy thực hiện phép đo (chính xác đến mm). Tính diện tích hình ABCDE (Hình 152 SGK) Làm từng học sinh, phần đo, tính toán, ghi trên phiếu học tập, GV thu chấm một số học sinh. Hoạt động 5: (Củng cố) Nếu diện tích của phần đã tính ở trên là hình của một đám đất đã vẽ với tỷ lệ xích Tìm diện tích thực của đám đất đó? Bài tập về nhà: Bài tập 39, 40 SGK Hướng dẫn: Chú ý có thể mắc sai lầm khi lấy tổng diện tích của các hình nhân với mẫu của tỷ lệ xích để tìm diện tích của hình trong thực tế !!! Chuẩn bị ôn tập chương II: Câu hỏi Avà bài tập B trang 131 & 132 SGK Hoạt động 3: (Luyện tập) Học sinh làm bài tập trên film trong. SEBGF = FG.CB = 50.120 = 6000(m2) SABCD = 150.120 = 18000(m2) Scònlại = 18000 – 6000 = 2000(m2) Hoạt động 4: ( Luyện tập) HS: - Đo độ dài các đoạn thẳng AC, BG, AH, HK, KC, HE, KINH DOANH. Tính diện tích các hình SABC, SAHE, SHKDE, SKDC. Tính tổng diện tích các hình trên. Hoạt động 5: (Củng cố) Độ dài thực của các đoạn thẳng đã đo? Tính diện tích các hình SABC, SAHE, SHKDE, SKDC, trong thực tế. Tổng diện tích của các hình trên. (Hinh 152 SGK) Tuần 21: Tiết 37: Ngày soạn: 17/01 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều. - Nắm được các công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích. Thái độ: Rèn luyện tư duy, thao tác tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị ở tiết trước. GV: chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình cho hs ghi cơng thức. III. NỘI DUNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: GV: Cho những hình ảnh sau đây kèm với hệ thống câu hỏi kèm theo: Những hình vẽ trên, những hình nào là đa giác lồi? Nêu lý do ? Phát biểu định nghĩa đa giác lồi? (Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và trả lời) Hoạt động 2: GV: Phát phiếu học tập cho HS, điền vào những chỗ trống để có một câu đúng. Nếu sử dụng giáo án điện tử (Dùng Power Point chẳng hạn). Thì vừa cho hiển thị từng dong, GV vừa đề nghị, HS trả lời câu cần điền. GV: Sau khi học sinh điền xong, Gv cho hiển thị một phần đúng trong slide (hay chiếu một phim trong đã chuẩn bị). Hoạt động 3: GV: Cho học sinh điền công thức tính diện tích vào những hình tương ứng, nếu sử dụng phần mềm Power Point kết hợp với hoạt động hỏi, đáp của GV và HS mang lại hiệu quả tốt. Hoạt động 4: Cho học sinh làm việc theo nhóm 4.1 Bài tập 4.1 SGK Tính diện tích DDBE. Tính SEHIK ? (Kích thước ghi trên hình vẽ H, I, E lần lược là trung điểm BC, HC, DC). 4.2 Bài tập 42 SGK a) Cho biết AC//BF. Hãy tìm trong hình vẽ tam giác có diện tích của tứ giác ABCD. b) Từ bài toán trên, suy ra phương pháp vẽ thêm một đoạn thẳng có một đầu là đỉnh của tứ giác sao cho chia tứ giác đó thành hai phần có diện tích bằng nhau (AB < CD) GV: Sau mỗi lượt làm, GV cho chiếu một số bài làm của các nhóm, sửa sai nếu có. Kết luận về bài giải. Bài tập về nhà: Ôn tập theo hướng Hoạt động 1: (Hệ thống, ôn tập kiến thức của chương II). HS: Quan sát, trả lời miệng và nêu lý do vì sao ABCD, EFGHI không phải là đa giác lồi. HS: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi. Hoạt động 2: (Ôn tập mở rộng kiến thức) HS điền vào chỗ trống: Biết tổng số đo các góc trong một đa giác có n cạnh là: Vậy nếu n = 7 thì: Đa giác đều là đa giác có .. Biết số đo mỗi góc trong một đa giác đều có n cạnh là: Nếu một ngũ giác đều thì mỗi góc .. Nếu một lục giác đều thì mỗi góc có số đo là Hoạt động 3: (Oân tập, củng cố các công thức tính diện tích) HS: Trả lời những công thức tính diện tích mà giáo viên yêu cầu. Hoạt động 4: (Luyện tập các bài tập có liên quan đến diện tích) Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 2 bàn, làm trên film trong (hay trên phiếu học tập của nhóm ) 4.1 Bài tập 41 SGK Chia tứ giác EHIK thành hai tam giác đã biết đáy và chiều cao: Suy ra diện tích EHIK. Sau khi làm xong, mỗi nhóm nộp bài giải của nhóm mình cho GV HS: Làm trên film trong, theo từng nhóm lượt thứ hai Hinh ve Chú ý : Các đa giác ABCD, EFGHI không phải là đa giác lồi. Viết công thức tính diện tích mỗi hình sau đây: Bài tập 42 (SGK) Tóm tắt lời giải: a/ SABC = SAFC ( Chung đáy AC, có cùng chiều cao là hình thang ABFC) Suy ra SADF = SADC + SABC = SABCD b/ Gọi M là trung điểm DF, AM chia tứ giác ABCD thành hai phần có cùng diện tích. Tiết 34 KIỂM TRA CHƯƠNG 2 I. Mục tiêu: - Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh - Phân loại được tất cả các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý. II. Chuẩn bị: GV: Ra đề A và B có nội dung tương tự như sau: A. Lý thuyết: (3đ) a. Chứng minh công thức tính diện tích hình thang (2đ) b.Aùp dụng: Cho hình thang ABCD, có độ dài đường trung bình là 14 cm, đường cao hình thang bằng 3cm. Tìm diện tích hình thang đó? (1đ) B. Bài tập (7đ) 1. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ phân giác của hai góc BAD và BCD cắt BD lần lượt tại E và F a. ABCEF có phải là hình thoi không? Vì sao? (1,5đ) b. So sánh diện tích của hai hình ABCFE và ADCFE (1,5đ) 2. Xem hình vẽ: a. Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết rồi tính diện tích của hình bình hành NOPQ? (1,5 đ) b. Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết rồi tính diện tích của hình bình hành RSTU? (1,5đ). c. So sánh diện tích hai hình bình hành trên bằng kết quả đo đạc và tính toán và thử lại bằng cách chứng minh trực tiếp. (1đ)
Tài liệu đính kèm: