Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tý

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tý

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức: - HS hiểu hai định lý 2 và 3 giữa mối liên hệ giữa dây và đường tròn

 2) Kỹ năng: - Vận dụng hai định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của dây và đường kính vuông góc với dây.

 3) Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác, khoa học logic.

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, thước thẳng, compa.

- HS: SGK, thước thẳng, compa

III. Phướng Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

 1. Ổn định lớp: (1): 9A1

 9A2

 2. Kiểm tra bài cũ: (3)

 HS lên bảng vẽ (O). Vẽ tiếp dây AB và đường kính AC.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 04 /11/2012
Ngày Dạy : 06 /11 /2012
Tuần: 11
Tiết: 21
§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức: - HS hiểu hai định lý 2 và 3 giữa mối liên hệ giữa dây và đường tròn
	2) Kỹ năng: - Vận dụng hai định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của dây và đường kính vuông góc với dây.
	3) Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác, khoa học logic.
II. Chuẩn Bị:
GV: SGK, thước thẳng, compa.
HS: SGK, thước thẳng, compa
III. Phướng Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
 1. Ổn định lớp: (1’): 9A1
 9A2
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 	HS lên bảng vẽ (O). Vẽ tiếp dây AB và đường kính AC.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV nêu bài toán.
	Khi AB là đường kính thì AB bằng bao nhiêu?
	Khi AB không là đường kính, hãy so sánh AB với OA + OB?
	Vì sao?
	Từ kết quả này, GV giới thiệu định lý 1.
Hoạt động 2: (15’)
	GV vẽ hình và giới thiệu định lý 1.
	HS chú ý vẽ hình.
	AB = 2R	
	AB < OA + OB
	Theo BĐT tam giác.
	HS phát biểu lại.
	HS chú ý theo dõi, vẽ hình và nhắc lại định lý.
1.So sánh độ dài của đkính và dây:
Bài toán: (SGK)
Định lý 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
2. Quan hệ giữa đường kính và dây
Định lý 2: 
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Với CD là đường kính thì điều này có đúng không?
	Trường hợp CD không là đường kính ta gọi I là giao điểm của AB và CD. Hãy chứng minh IC = ID.
	OCD là tam giác gì?
	Vì sao?
	GV cho HS trả lời ?1
Hoạt động 3: (12’)
	GV vẽ hình minh hoạ và giới thiệu định lý 3.
 GV giới thiệu và vẽ hình bài tập ?2.
OAM là tam giác gì?
Vì sao?
Aùp dụng định lý Pitago để tính AM rồi suy ra AB.
 Hiển nhiên đúng.	
	OCD cân tại O vì OI là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến.
 HS trả lời ?1
	HS chú ý theo dõi.
	HS đọc yêu cầu của bài toán và vẽ hình.
	Tam giác vuông.
Vì MA= MB nên OM AB.
	HS tính rồi trả lời.
Chứng minh:
- CD là đường kính thì hiển nhiên.
- CD không là đương kính:
Gọi I là giao điểm của AB và CD. OCD cân tại O nên OI là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến.
Suy ra: IC = ID.
?1 
Định lý 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
?2: Cho OA = 13; MA = MB; OM = 5
Giải:
Vì MA = MB nên OM AB.
 AM = =12
 AB = 2AM = 24 
 4. Củng Cố: (3’)
 	- GV cho HS nhắc lại 3 định lý của bài.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà học 3 định lý, xem lại các VD và làm các 10;11.
 6.Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_21_duong_kinh_va_day_cua_duong_t.doc