Giáo án hoạt động ngoài giờ khối 7: Tôn sư trọng đạo

Giáo án hoạt động ngoài giờ khối 7: Tôn sư trọng đạo

 Chủ điểm tháng 11

 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

I. Yêu cầu giáo dục:

* Giúp HS

- Hiểu được mục đích , ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của “ tháng học tốt, tuần học tốt”.

- Tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.

- Hiểu công lao của thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của toàn xã hội nói chung.

- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy, các cô.

- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi đề đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo.

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ khối 7: Tôn sư trọng đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngaøy soaïn: 7/ 11/ 2010
 Ngày dạy: 18 /11/ 2010
 Chủ điểm tháng 11
	 TOÂN SÖ TROÏNG ÑAÏO
I. Yêu cầu giáo dục:
* Giúp HS 
- Hiểu được mục đích , ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của “ tháng học tốt, tuần học tốt”.
- Tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
- Hiểu công lao của thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của toàn xã hội nói chung.
- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy, các cô.
- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi đề đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
HĐ 1 - Lễ đăng kí tuần học tốt với chủ đề hoa điểm tốt dâng thầy cô.
HĐ 2 - Tiết mục văn nghệ chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
2. Hình thức hoạt động:
 - Các lớp đọc bản tham luận làm thế nào để học tốt môn Toán, Văn, Anh văn.
 - Các lớp cùng thảo luận để làm thế nào để đạt được “Tuần học tốt, tháng học tốt”
 - Tìm hieåu veà quyeàn treû em
 - Văn nghệ chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
III. Chuẩn bị hoạt động:
Thời gian: 7h ngày 18 /11/2010
Địa điểm : Trường THCS Võ Thị Sáu
Phân công: 
 a. Tổ chức:
 - Thaày Khaùnh Huøng chuẩn bị loa đài, bàn ghế.
 - Cô Giang phân công dọn dẹp vệ sinh.
 - Cô Xiêm, Xuaân Thu tập trung học sinh, ổn định trật tự.
 - Coâ Bình ñieåm danh só soá caùc lôùp. 
 - Cô Hường hoàn chỉnh giáo án.
 b. Nội dung:
- Hoạt động 1: Trao đổi giữa các lớp làm thế nào để để đạt được “ tháng học tốt, tuần học tốt - Hoạt dộng 2: Văn nghệ chúc mừng các thầy giáo, cô giáo 
IV. Tiến hành hoạt động:
Ngöôøi
thöïc hieän
Noäi dung hoaït ñoäng
Thôøi gian
DCT
DCT
HS
DCT
HS
DCT
Höông 75
DCT
HS
DCT
HS
DCT
GV
 * Khôûi ñoäng
 Trước khi vào hoạt động chúng ta hãy cùng nhau hát bài hát tập thể moät baøi haùt bốn phương trời.
 Kính thưa các thầy cô giáo, cùng các bạn thân mến! 
 Trong quá trình dựng nước và giữ nước, trải qua 4000 năm lịch sử, ông cha ta đã truyền lại cho con cháu non song Việt Nam tươi đẹp,và cũng truyền lại cho con cháu những truyền thống đạo đức cao quí. Nước ta là một nước văn hiến, nhân dân ta hiếu học, trọng tình nghĩa, có truyền thống tôn sư trọng đạo, và cho đến nay truyền thống đó vẫn được gìn giữ và phát huy . Tất cả chúng ta được trưởng thành khôn lớn một phần là nhờ công ơn dạy dỗ của các Thầy, Cô . Thầy cô như những người chèo đó luôn vững tay chèo đưa khách sang sông nuôi dưỡng những mầm non Đất nước. Từ ngàn xưa ông cha ta đã dặn lại những thế hệ sau này:
 “ Muốn sang thì bắc cầu Kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy”.
Công lao dạy dỗ của các thầy cô đối với chúng em là vô cùng to lớn, từ những bước đi chập chững của nhöõng ngày đầu đi học cho đến khi nên người. Thầy, cô giáo không chỉ là người truyền thụ kiến thức văn hóa cho chúng em mà còn là người dạy dỗ chúng em nên người, thầy cô còn là người cha, người mẹ thöù hai của chúng em. Công ơn Thầy cô thật to lớn vì vậy mỗi chúng ta phải thật cố gắng để xứng đáng với sự tin yêu của Thầy cô giáo.
 Kính thưa các thầy, cô cùng các bạn! 
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 hàng năm đã trở thành ngày hội truyền thống của ngành giáo dục. Nhân ngày này chúng em xin baøy toû lòng biết ơn công lao dạy dỗ của các thầy cô bằng những việc làm tốt, những bài hát hay, những boâng hoa điểm 10kính dâng tặng thầy cô giáo.
 Hôm nay tập thể hoïc sinh khối 7 chúng em tổ chức sinh hoạt hoaït ñoäng ngoaøi giôø vôùi chủ điểm: “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO ” để kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2010. Đó là lí do của buổi sinh hoạt ngày hôm nay, đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh.
 Đến dự buổi hoạt động của chúng ta hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu: 
- Thaày Leâ Khaùnh Huøng GVCN lôùp 71
- Coâ Phaïn Thò Xuaân Thu GVCN lôùp 72
- Coâ Nguyeãn Thò Giang lôùp 73
- Coâ Hoà Thaùi Bình GVCN lôùp 74
- Coâ Leâ Thò Höôøng GVCN lôùp 75
- Coâ Vuõ Thò Xieâm GVCN lôùp 76
Vaø toaøn theå caùc baïn hoïc sinh khoái 7 coù maët ñaày ñuû.
Đề nghị chuùng ta nhiệt liệt hoan ngheânh.
Tiếp theo em xin thoâng qua chương trình:
Tuyeâên bố lí do.
Giới thiệu đñại biểu.
 3- HĐ 1 - Lễ đăng kí tuần học tốt với chủ đề hoa điểm tốt dâng thầy cô.
 4- HĐ 2 - Tiết mục văn nghệ chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
5- Kết thúc hoạt động
Hoạt động 1: Lễ đăng kí tuần học tốt với chủ đề hoa điểm tốt dâng thầy cô.
Phaàn 1: Ñoïc baûn tham luaän
 Các bạn thân mến, sắp đế ngày nhà giáo việt nam 20-11, chắc các bạn đã chuẩn bị rất nhiều món quà tinh thần để gửi tặng cho cô giáo của mình. Nhưng mình nghĩ rằng, tiết học tốt, tuần học tốt và tháng học tốt là món quà vô giá nhất để giành tặng thầy giáo, cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Vậy làm thế nào để có được tiết học tốt, tuần học tốt và tháng học tốt các bạn cùng nghe 5 bản tham luận của các lớp làm thế nào để học tốt môn văn và toán, anh văn.và làm thế nào để có tuần học tốt, tháng học tốt
Xin mời bản tham luận của lớp 74: làm thế nào để học tốt môn Văn
Xin mời bản tham luận của lớp 74: làm thế nào để học tốt Anh Văn
Xin mời bản tham luận của lớp 72: làm thế nào để học tốt Toán 
Xin mời bản tham luận của lớp 73: làm thế nào để tuần học tốt
Các bạn vừa nghe 4 bản tham luận của các lớp, bây giờ mình xin đưa ra một số câu hỏi của ban tổ chức để chúng ta cùng thảo luận nhé.
Phaàn 2. Haùi hoa daân chuû: Theå leä :Moãi lôùp cöû moät baïn leân haùi hoa vaø traû lôøi, neáu baïn trong lôùp cuûa mình khoâng traû lôøi ñöôïc thì caùc baïn lôùp khaùc coù quyeàn traû lôøi boå sung. Xin môøi caùc baïn leân haùi hoa, baét ñaàu töø lôùp 71
Câu 1: Theo bạn những kinh nghiệm mà các bạn vừa đọc trong các bản tham luận bạn có thể vận dụng cho mình được không? Và cụ thể bạn đã làm gì?
( có, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp, đến lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép bài đầy đủ)
Câu 2: Qua nghe các bản tham luận trên, bạn đã làm gì để học tốt hơn?
Câu 3: Baïn haõy trình baøy moät baøi haùt coù chuû ñeà “ Ca ngôïi coâng ôn thaày coâ”
Câu 4: Baïn hieåu nhö theá naøo veà caâu “ Nhaát töï vi sö, baùn töï vi sö”?
Câu 5: Một nhà khoa học nổi tiếng đã từng nói “Thành công của con người 1 % là nhờ trí thông minh, còn 99 % là nhờ khổ luyện “ Bạn nghĩ như thế nào?
Caâu 6: Cho bieát caûm nghæ cuûa baïn veà ngaøy 20 / 11?
Caâu 7: Ñeå toû loøng bieát ôn vaø ñeàn ñaùp coâng lao to lôùn cuûa caùc thaày coâ giaùo, ta phaûi laøm gì?
Caâu 8: Baïn haõy ñoïc dieãn caûm moät vaøi caâu thaønh ngöõ ca dao noùi veà vò trí cuûa ngöôøi thaày.
Câu 9: Bạn hiểu gì về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta?
Câu 10: Để tỏ lòng biết ơn, đền đáp 1 phần công lao của các thầy cô, chúng ta phải làm gì?
Câu 11: Bạn hãy kể 1 kỷ niệm sâu sắc nhất trong tình cảm thầy trò của mình?
Câu 12: Bạn hãy đọc 1 bài thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về thầy cô?
 “ Không thầy đố mầy làm nên
 Trọng thầy mời được làm thầy”
 Hay 
 “ Muốn sang thì bắc cầu kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”.
Phaàn 3: Tìm hieåu veà quyeàn treû em
 Laø treû em Vieät Nam caù baïn coù bieát mình coù nhöõng quyeàn gì hay khoâng? Sau ñaây mình xin môøi baïn Höông lôùp 75 leân ñoïc “Coâng öôùc cuûa lieân hieäp quoác veà quyeàn treû em”. Xin môøi baïn.
Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em 
Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20/2/1990.
1. Công ước là văn bản pháp luật
Công ước là một văn bản pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em mà tất cả mọi người cần thực hiện. Khi một quốc gia ký và phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em thì chính phủ của quốc gia đó phải tuân thủ điều ước quốc tế đó để đạt được một số các tiêu chuẩn cơ bản nhất định cho trẻ em.
2. Ai là trẻ em và người chưa thành niên?
Trẻ em là tất cả những người dưới 16 tuổi theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam. Người chưa thành niên là những người dưới 18 tuổi. 
Các em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khoẻ và hạnh phúc, trong tình thương yêu của cha mẹ, gia đình và cộng đồng.
3. Không phân biệt đối xử đối với trẻ em
Nguyên tắc cơ bản là mọi trẻ em phải được hưởng quyền của mình dù là gái hay trai, giàu hay nghèo, khoẻ mạnh hay ốm đau, khuyết tật, đa số hay thiểu số, theo tôn giáo hay không tôn giáo
4. Quyền được có họ tên và quốc tịch
Trẻ em có quyền có họ tên và có quốc tịch ngay từ khi ra đời.
5. Quyền được bảo vệ và chăm sóc
Vì chưa đạt đến sự trưởng thành về mặt thể chất và trí tuệ, trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, trước cũng như sau khi ra đời.
Các bậc cha mẹ là những người chịu trách nhiệm chính trong việc nuôi nấng và giáo dục con cái của mình, cung cấp cho các em cơm ăn áo mặc. Khi làm việc vắng nhà, chúng ta cần phải lo thu xếp sao cho trẻ em luôn được người lớn có trách nhiệm trông nom, hoặc đưa các em đến nhà trẻ, trường học để các em được an toàn và chăm sóc tốt.
6. Quyền không bị cách ly khỏi cha mẹ
Trong trường hợp trẻ sống riêng với cha hoặc mẹ của mình, các em có quyền gặp gỡ với người cha hay người mẹ mà các em không được sống chung. Nếu vì một lý do nào đó mà một trong hai người đang ở nơi khác, trẻ em có quyền được biết nơi ở và tình hình của cha, mẹ mình. Khi cha mẹ không sống với con mình, họ cần phải chu cấp cho các em một khoản tiền trợ cấp đảm bảo cho các em cuộc sống đầy đủ.
7. Quyền được chăm sóc sức khoẻ
Các bậc cha mẹ cần phải chăm sóc sức khoẻ của con cái mình, giữ cho các em luôn sạch sẽ, được tiêm phòng và trong trường hợp các em bị ốm đau, được đưa tới các trung tâm y tế, nơi có điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho các em.
8. Quyền được học hành
Trẻ em cần nhận được sự giáo dục cần thiết, được giúp đỡ để phát triển tốt về thể chất, trí tuệ và xã hội, trở thành người công dân có trách nhiệm và biết tôn trọng những quyền của người khác.
9. Quyền trẻ em trong trường học
Nghĩa vụ của thầy cô giáo là lên lớp và giảng dạy tốt, khi uốn nắn trẻ em không được làm tổn hại đến các em, không được xúc phạm trẻ em. Các bậc cha mẹ cần phối hợp với nhà trường trong việc giám sát để đảm bỏ điều này được thực hiện.
10. Quyền được sống trong môi trường lành mạnh
Trẻ em có quyền được sống và hưởng một môi trường lành mạnh và tự nhiên. Để có được điều này, người lớn phải có trách nhiệm hướng dẫn và giáo dục các em biết giữ gìn thiên nhiên, nguồn nước, bầu không khí, cây cối và các loài vật.
11. Quyền được giải trí
Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí và tham gia vào bất kỳ một hoạt động nào cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách và thể chất của các em.
12. Quyền được thông tin
Trẻ em có quyền được đọc sách báo, xem các chương trình truyền hình và nghe các chương trình phát thanh phù hợp với lứa tuổi của các em. Các bậc cha mẹ cần biết con cái mình đọc gì và xem gì, để hướng dẫn các em tránh đọc và xem những điều làm cho các em sợ hãi, nhầm lẫn hoặc làm hại đến các em.
13. Quyền được tổ chức hội họp
Trẻ em cũng có quyền được tự do kết giao và tập hợp nhau theo những nhóm bạn cùng chung sở thích, cũng như tổ chức những cuộc họp mang tính chất hoà bình.
14. Quyền được tự do bày tỏ ý kiến
Trong tất cả mọi quyết định có ảnh hưởng đến trẻ em được đưa ra trong gia đình, trường học, toà án, bệnh viện hay tại bất kỳ một cơ quan nào khác, người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em và làm những điều tốt nhất cho các em.
15. Quyền được bảo vệ chống lại sự ngược đãi
Không ai được phép làm tổn hại đến trẻ em. Nghĩa vụ  của chúng ta là tôn trọng và bảo vệ các em. Không ai được ngược đãi trẻ em trai và gái về mặt thể chất, bằng ngôn ngữ hoặc tình cảm, kể cả cha, mẹ, thầy cô giáo hay những người chăm sóc trẻ.
Ai xâm hại về thể chất và tinh thần, làm tổn thương hoặc gây thương tích cho một bé trai hay gái là người phạm tội.
16. Quyền được bảo vệ chống lại sự lạm dụng tình dục
Các bậc cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ con cái của mình tránh mọi nguy cơ bị xâm hại tình dục dưới mọi hình thức khác nhau (từ những lời nói bóng gió, những cái vuốt ve mơn trớn, tiếp xúc bằng tay đến những sự phô diễn xấu xa và hành vi cưỡng dâm). 
Không một ai, kể cả cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh em, họ hàng, thầy cô giáo, hàng xóm, hay những người xa lạ với gia đình, có thể lạm dụng và xâm hại trẻ em về mặt tình dục.
Lạm dụng tình dục trẻ em là một tội ác. Nếu cha mẹ hay những người có trách nhiệm chăm sóc các em nhận thấy những điều đó mà không báo cho các nhà chức trách thì bị coi là kẻ đồng phạm.
17. Quyền được nhận làm con nuôi
Trẻ em vì một nguyên nhân nào đó không có cha mẹ, đều có quyền có một gia đình và được nhận làm con nuôi dưới hình thức hợp pháp. Cấm mọi hành vi mua bán trẻ em. Hãy nhớ rằng buôn bán trẻ em là một tội ác.
18. Quyền được nhận sự chăm sóc đặc biệt
Những trẻ em không thể nhìn, không thể nghe, phải dùng xe đẩy, nạng hay máy móc hỗ trợ; chậm phát triển hay có bệnh về mặt tinh thần, đều có quyền được mọi người yêu quý, chăm sóc, tôn trọng, được phục hồi chức năng và tạo điều kiện để làm việc bởi vì các em có giá trị cho chính bản thân mình, tuỳ theo khả năng sẵn có của các em.
Các bậc cha mẹ cần phải tìm kiếm và nhận sự trợ giúp cũng như các thông tin cần thiết.
19. Quyền được bảo vệ chống lại sự bóc lột
Cấm lợi dụng trẻ em, buộc các em đi làm ăn xin, hoặc làm việc vì lợi ích riêng của người lớn. Đây chính là hình thức bóc lột trẻ em. Không một ai có quyền làm điều đó, kể cả các bậc cha mẹ.
20. Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột về kinh tế
Trẻ em gái và trai từ đủ 15 tuổi trở lên do nhu cầu cần phải lao động sớm, phải có chế độ làm việc đặc biệt, chỉ làm những công việc nằm trong khả năng của mình, tại nơi không nguy hiểm và không độc hại. Các em cần phải được lĩnh một khoản tiền lương hợp lý để sử dụng cho nhu cầu của mình và phải có thời gian để các em học tập, vui chơi giải trí.
21. Trẻ em và cuộc sống nội trú
Vì một lý do nào đó mà trẻ em phải sống nội trú trong bệnh viện hoặc trung tâm giáo dưỡng thì có quyền được đối xử tốt, được giải thích vì sao các em ở đó và khi nào các em được ra, được tôn trọng về mặt nhân phẩm, được thương yêu và tạo mọi cơ hội để phát triển và nâng cao trình độ.
22. Bảo vệ trẻ em chống mọi hình thức tra tấn và đối xử tàn tệ
Cấm mọi hành vi làm nhục, đối xử dã man và vô nhân đạo đối với trẻ em như đốt, trói, đánh đập bằng gậy gộc và những vật dụng khác. Người lớn có nghĩa vụ phải bảo vệ các em và tố cáo với các nhà chức trách khi biết được ai đó đang phạm tội ác này.
23. Khi trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật
Luật pháp quy định, không một trẻ em nào có thể bị bắt hay bị tạm giam, tạm giữ trong đồn cảnh sát hoặc nhà tạm giữ nếu chưa có quyết định tạm giam, tạm giữ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 
Không trẻ em nào có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có phán quyết của Toà án. Trẻ em làm trái pháp luật cần nhận được mọi sự giúp đỡ, chăm sóc cần thiết để có điều kiện sớm hoà nhập vào cuộc sống của gia đình và cộng đồng, tránh các hành vi tái phạm.
Các bậc cha mẹ và những người giám hộ đỡ đầu chính là những người chịu trách nhiệm về mọi hành vi của con cái mình.
24. Bảo vệ trẻ em trước nạn ma tuý
Các bậc cha mẹ hay người giám hộ phải luôn cảnh giác, phải giáo dục và hướng dẫn trẻ em nhằm ngăn ngừa việc các em tiêu thụ và sử dụng ma tuý, thuốc lá, rượu và bất kỳ sản phẩm nào khác làm hại đến sức khoẻ của các em.
 Vöøa roài caùc baïn ñaõ ñöôïc nghe “Coâng öôùc cuûa lieân hieäp quoác veà quyeàn treû em” Vaäy caùc baïn haõy neâu moät soá quyeàn cuûa treû em?
Hoạt động 2 : Văn nghệ chúc mừng các thầy giáo, cô giáo
 Ngày 20/11 đã trở thành ngày hội truyền thống của Nhà Giáo Vieät Nam là sự tiếp nối mạch nguồn của dân tộc hơn 4.000 năm dựng nước và giữ nước. Chính thầy cô suốt đời thầm lặng dạy doã chuùng ta nên người. Công ơn ấy như trời biển – thể hiển tấm lòng biết ơn thầy cô. à Hát về thày cô.
Chọn các bài hát theo chủ đề: “Nói về thaày cô. Mái trường”
Sau ñaây xin môøi ñaïi dieän caùc lôùp leân trình baøy caùc tieát muïc vaên ngheä ñaõ ñöôïc chuaån bò.
Keát thuùc hoaït ñoäng :
 Các bạn thaân meán! Công ơn của thầy cô mãi mãi chúng em luôn khắc ghi, tình cảm thầy trò không thể nào quên, trong buổi sinh họat hôm nay.
 Thay maët cho taát caû caùc HS khoái 7 , em xin gôûi ñeán quyù thaày coâ toaøn tröôøng THCS Voõ Thò Saùu lôøi chuùc söùc khoûe vaø kính chuùc quyù thaày coâ luoân thaønh coâng trong söï nghieäp giaùo duïc maø mình ñaõ choïn .
Nhaän xeùt , daën doø HS doïn deïp vaø chuaån bò hoaït ñoäng laàn sau vôùi caùc noäi dung :
Moãi lôùp chuaån bò toùm taét veà tieåu söû cuûa moät ngöôøi anh huøng daân toäc
Moãi lôùp chuaån bò keå moät caâu chuyeän lòch söû
Baét haùt taäp theå baøi haùt : “Buïi phấn ”
10P
45P
30P
V.Ruùt kinh nghieäm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNNLLK7.doc