Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Hoa Sơn

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Hoa Sơn

I- Yêu cầu giáo dục:

 Nhận thức vai trò của người cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

 Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

 Tổng kết các hoạt động của lớp sau một năm học.

 Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.

2. Hình thức hoạt động:

 Nghe báo cáo và thảo luận.

 Bầu bằng biểu quyết hoặc phiếu

 

doc 53 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1749Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Hoa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ §Ò 
Th¸ng 
 9 
 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
BẦU CÁN BỘ LỚPTHẢO LUẬN NỘI QUI
 NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI 
NS:03/9/2010
I- Yêu cầu giáo dục:
Nhận thức vai trò của người cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Tổng kết các hoạt động của lớp sau một năm học.
Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
2. Hình thức hoạt động:
Nghe báo cáo và thảo luận.
Bầu bằng biểu quyết hoặc phiếu.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua.
Phiếu bầu.
Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
Phân công kiểm phiếu, văn nghệ, trang trí.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Người thực hiện
- Hát tập thể vui bước tới trường.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người điều khiển.
- Báo cáo tổng kết hoạt động năm học trong thời gian qua và phương hướng hoạt động năm học lớp 7.
- Treo bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và nhiệm vụ.
Lớp trưởng : Học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt, tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình, có năng lực.
Lớp phó học tập: Học lực giỏi tháo vát, nhiệt tình.
Lớp phó văn thể: Lớp đề cử hai bạn, chọn 1 bạn hát hay.
Lớp phó lao động: Lớp đề cử hai bạn, chọn 1 trong 2, ta chọn bạn ngoan, học giỏi có thức hơn.
Lớp trưởng
Lớp thảo luận
GVCN
Lớp thảo luận
Lớp biểu quyết
GV ghi tên lớp trưởng
Bầu tổ trưởng, tổ phó:
Tổ 1: Tổ trưởng:  
	Tổ phó:
Tổ 2: Tổ trưởng:  
	Tổ phó:
Tổ 3: Tổ trưởng: 
	Tổ phó:
Tổ 4: Tổ trưởng:  
	Tổ phó:
Tổ trưởng: phụ trách chung tình hình kỷ luật, nề nếp của tổ.
Tổ phó: theo dõi tình hình học tập, nề nếp của tổ để báo cáo.
Công bố kết quả giao nhiệm vụ.
GVCN
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Người thực hiện
Hoạt động 1: 
- Tập thể lớp hát bài: Lớp chúng mình kết đoàn.
- GV giao cho lớp trưởng điều khiển tiết thảo luận.
Hoạt động 2:
- Lớp trưởng cho lớp thảo luận.
- GVCN kết luận
- Văn nghệ hát đơn ca.
Hoạt động 3:
- Lớp trưởng mời GVCN cho ý kiến
- GVCN nhận xét tinh thần buổi thảo luận và nhắc nhở thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Văn nghệ tập thể.
GVCN
Lớp trưởng
Lớp thảo luận
GVCN và LT
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Người thực hiện
Hát tập thể: Lớp chúng mình đoàn kết
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giám khảo.
1. Thi hát cá nhân về chủ đề mừng năm học mới, thầy cô và bạn bè.
ThÓ lệ thi: Mỗi tổ cử một bạn lên bốc thăm. 
- Yêu cầu bài hát thể hiện được tìm cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp, thầy cô và bạn bè. (thang điểm 10 )
- Ban giám khảo đánh giá cho điểm.
2. Thi hát tập thể:
Thể lệ thi: các thành viên trong tổ lần lượt hát 2 đến 3 câu của bài hát theo chủ đề. Tổ nào hát nhiều bài thì tổ đó thắng. Ban giám khảo đánh giá cho điểm.
3. Trò chơi tìm ẩn số:
Trên băng có mười ô chữ, giải đáp đúng các ô chữ theo số thứ tự sẽ thể hiện một dòng chữ có ý nghĩa.
Thể lệ: mỗi tổ cử một người lên bốc thăm số thứ tự (dưới dạng quả bong bóng gắn trên cây cảnh). Mỗi tổ được bốc hai thăm, sau đó người dẫn chương trình đọc câu hỏi của số thăm đó. Thời gian suy nghĩ là 15”.
Các câu hỏi:
1. Bạn hãy cho biết lễ khai giảng năm học 2009 – 2010 là lễ khai giảng lần thứ bao nhiêu của trường THCS Hải Sơn
2. Bạn cho biết tên thầy cô giáo dạy lâu năm nhất của trường ta hiện nay?
3. Bạn hãy hát một bài có cụm từ “mái trường xinh”
4. Hãy cho biết tên thầy, cô hiệu trưởng của trường ta hiện nay?
5. Hãy cho biết tên thầy cô đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh của trường ta năm học 2007 – 2008.
6. Bạn hãy hát bài hát có từ “cô giáo em”
7. Số lớp theo khối của trường ta trước đây.
8. Hãy hát các bài hát có tên luôn cả hàng chữ c
- Sau khi các tổ hoàn thành các câu hỏi của cuộc thi BGK nhậ xét đánh giá cho điểm 
- Thư kí ghi nhận và tổng hợp điểm.
Lớp trưởng
Thí sinh các tổ lần lượt trình bày
Các thành viên của các tổ lần lượt thực hiện.
Thí sinh của mỗi tổ lên bốc hai thăm.
Thí sinh của tổ bốc đúng thăm số, suy nghĩ và trả lời câu hỏi (Hoặc trình bày bài hát theo yêu cầu của câu hỏi)
1 hs phụ trách gỡ ô chữ được giải.
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Phần ghi bảng
Tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.
Nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ dưới sự hớng dẫn của chi đội trưởng.
Giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua.
.Đáp: (HS nêu nôi dung về truyền thống nhà trường)
Hỏi 2: Bạn biết tên những những thầy cô giáo thi GV giỏi huyện năm qua?
Đáp: 
Hỏi 3 : Bạn hãy cho biết năm thành lập trư
Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi:
Phần 1: Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
Phần 2: Truyền thống nhà trường với hoạt động bản thân.
V- Kết thúc hoạt đông: 
Thư kí công bố kết quả.
GVCN nhận xét và phát thưởng cho các tổ.
GVCN phát biểu ý kiến về buổi sinh hoạt.
 GVCN dặn dò cho buổi sinh hoạt tới
 ******************************************************************** 
HOẠT ĐỘNG 1
CĐ Tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY – EM GẮNG HỌC CHĂM
NS:02/10/2010
I- Yêu cầu giáo dục:
Hiểu nội dung chính trong thư Bác gởi cho hs nhân ngày khai trường 9/1945. 
Giáo dục tình cảm kính yêu Bác, thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức vươn lên trong học tập
Rèn luyện kỹ năng trình bày ý kiến trước tập thể.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Ý nghĩa và tác dụng của thư Bác.
2. Hình thức hoạt động:
Thi trình bày nội dung và ý nghĩa thư Bác.
Văn nghệ góp vui.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Mỗi học sinh có một thư Bác. Chuẩn bị 4 câu hỏi.
Bài hát về Bác Hồ kính yêu.
2. Tổ chức:
GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị. Phân công trang trí lớp.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo.
Phần I: Lớp trưởng đọc câu hỏi:
Câu 1: Đọc thư Bác có câu: “Trước đây, cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ. Ngày nay, được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập” bạn có suy nghĩ gì?
Lớp trưởng cho nhóm bổ sung (BGK cho điểm)
Lớp trưởng đọc yêu cầu câu 2.
Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người?
Lớp trưởng cho các nhóm tổ bổ sung (BGK cho điểm)
Lớp trưởng đọc yêu cầu.
Câu 3: Trong thư đã thể hiện những tình cảm nào của Bác Hồ đối với thiếu nhiên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm kính yêu vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì?
Cho nhóm bổ sung. (BGK cho điểm)
Phần II: Thi văn nghệ
Lớp trưởng cho nhóm trình bày bài hát dự thi (BGK cho điểm).
Nhóm 2 trình bày bài dự thi(BGK cho điểm).
Nhóm 1 đọc thơ (BGK cho điểm)
Nhóm 2 đọc thơ (BGK cho điểm)
Lớp trưởng bắt hát tập thể.
BGK công bố điểm kết quả cuộc thi.
Hát Bác Hồ người cho em tất cả.
Đại diện nhóm trả lời.
Tự hào vì được sống trong bầu không khí độc lập tự do, được vui chơi ca hát học hành, không còn chịu áp bức, nô lệ.
Đại diện nhóm 1 bổ sung thêm.
Đại diện nhóm hai trả lời.
+ Bác dặn: cố siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn.
+ Bác muốn: chúng ta xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, theo kịp các nước trên toàn cầu.
+ Làm được điều đó, HS cần tu dưỡng, rèn luyện, chăm học, chăm làm,  học tập 5 điều Bác Hồ dạy.
Đại diện nhóm 1 trả lời.
- Tác dụng việc học còn mở mang trí óc, hiểu biết lẽ phải  với bản thân không bị mù chữ dễ bị lệ thuộc.
- Với xã hội: không tiếp cận được các khoa học tiên tiến
Đại diện nhóm 2 trả lời: 
- Những tình cảm khiến em xúc động Bác đặc biệt quan tâm đến việc học tập của lớp trẻ, tin tưởng vào mầm non
Hs hát: “Nhớ giọng Bác Hồ”
Tốp ca: Hoa thơm dâng Bác
“Đêm nay Bác không ngủ”
“Ảnh Bác”
“Hành quân theo chân Bác”
LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA
“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ
III- Nội dung thi đua:
A. Về Hạnh kiểm:	 100% các bạn:
Mặc đúng trang phục học sinh, nam cắt tóc ngắn, dép có quai hậu.
Đeo khăn quàng bảng tên đúng quy định trước khi đến lớp.
Đi học đúng giờ, nghỉ học có giấy xin phép.
Lễ phép với người lớn, với thầy cô giáo, hoà nhã với bạn bè, yêu quý các em nhỏ.
Không nói tục chửi thề, đánh nhau.
Không nghiện hút, khi phát hiện bạn bè nghiện phải kịp thời báo cáo với GVCN, tổng phụ trách.
Kkhông nói chuyện, nói leo trong giờ học, khi có ý kiến cần phát biểu phải giơ tay.
Thật thà trung thực ở lớp cũng như ở nhà.
Bảo quản, giữ gìn cơ sở vật chất của trường
Giữ gìn vệ sinh môi trường xanh và sạch đẹp.
Thực hiện tốt luật giao thông.
B. Về học tập: 	100% các bạn:
Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo đúng quy định.
Soạn bài mới, học thuộc bài cũ trước khi đến lớp.
trong lớp chú ý nghe giảng, tăng cường phát biểu xây dựng bài trong giờ học.
Lập thời gian biểu ở lớp cũng như ở nhà.
IV- Biện pháp thực hiện: 	100% các bạn:
Tự viết bản đăng kí thi đua: Chăm ngoan học giỏi nộp cho TT
Cử cán sự các bộ môn học tập. Thành lập đôi bạn tự học. Đăng kí tiết học tốt
Thực hiện tốt các chủ điểm của trường.
HOẠT ĐỘNG 2
HỘI VUI HỌC TẬP
NS:10/10/10
I- Yêu cầu giáo dục:
Ôn tập củng cố kiến thức các môn học. Xây dựng thái độ phấn đáu vươn lên học giỏi, say mê học tập. 
Rèn luyện tư duy nhanh nhạy và kỹ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Kiến thức các môn đã học ở lớp.
Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ lứa tuổi.
2. Hình thức hoạt động:
Thi trả lời câu hỏi dưới 3 hình thức: cá nhân, giữa đại diện các tổ, thi giải ô chữ.
Văn nghệ góp vui.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Chuẩn bị câu hỏi lấy từ giáo viên bộ môn và đáp án.
Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị. Phân công trang trí lớp.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của học sinh
1. On định lớp:Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo. Hát tập thể: “Bốn phương trời”
Chia lớp thành 3 đội: mờ đại diện đội tự giới thiệu tên đội của mình: đội 1: Chăm chỉ, đội 2; Đoàn kết, đội 3: Kiên trì.
Người điều khiển thông qua chương trình buổi sinh hoạt. Mời BGK và thư kí lên làm việc.
2. Người điều khiển cho cả lớp tham gia cuộc thi: “ai nhanh hơn” .
- Người điều khiển đọc thể lệ cuộc thi khi nghe xong câu hỏi bạn nào giơ tay trả lời trước và đúng sẽ được khen.
- Người điều khiển đọc câu hỏi.
a) Về văn học:
Ba tuổi chưa nói chưa cười
Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru
Chợt nghe nước có giặc thù
Vụt cao mười trượng quân thù tan xương. (là ai?)
Thánh Gióng
b) Về toán học: Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3? Vì sao?
c) Về khoa học: Chỉ có muỗi cái đốt người đúng hay sai?
d) Về âm nhạc: Bạn hãy cho biết b ... g tiện:
Trang phục biểu diễn. Giấy bút, tranh ảnh, keo dán, hoa một số bài hát, bài thơ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
Hát tập thể: “Giải phóng miền Nam”
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.
Hoạt động 2: Nội Dung sinh hoạt
1. Đại diện cựu chiến binh lên nói chuyện về ngày giải phóng Miền Nam 30 – 04.
2. Hoạt cảnh sức mạnh Việt Nam
Mẹ Việt Nam
Anh giải phóng quân
O du kích
3. Tập thể hát: “Tiến về Sài Gòn”
4. Thi tìm hiểu theo bước chân của những người anh hùng
Đại diện cá nhân các tổ lên trình bày.
Sưu tầm bài hát, bài thơ, dán tranh ảnh về cuộc chiến đấu giải phóng Miền Nam.
4 tổ chia làm hai đội, mỗi đội có 5 phút hội ý để thực hiện nội dung thi.
BGK đánh giá (BGK cần nêu ưu, khuyết của hai đội tham gia)
5. Thi văn nghệ: 
Hát mừng 30 – 04 (đơn ca)
Ngâm thơ
Hát tốp ca.
Đánh giá cho điểm
6. Ban giám khảo công bố kết quả điểm cho hai đội
Người điều khiển chương trình giới thiệu thể lệ thi
Đại diện 2 đội
Đại diện đội 1
Đại diện đội 2
V- Kết thúc hoạt động:
Công bố kết quả, phát thưởng.
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”.
Tuần 29
Tiết 29
Chủ Điểm Tháng 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
HỘI VUI HỌC TẬP
NS:/./09
NG::/./09
I- Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh củng cố mở rộng kiến thức học trên lớp: trao đổi kinh nghiệm học tốt.
Gây hứng thú học tập cho các em.
Rèn luyện phong cách nạh dạn, hoạt bát, trí thông minh, bạo dạn trình bày ý kiến và nhận thức của mình trước tập thể.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Kiến thức của những câu hỏi thuộc các môn học.
Báo cáo kinh nghiệm học môn toán.
2. Hình thức hoạt động:
Hái hoa dân chủ. 
Trả lời nhanh.
Vui văn nghệ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Cán sự các môn học chuẩn bị các câu hỏi.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
Hát tập thể: “Giải phóng miền Nam”
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.
Hoạt động 2: Chơi đố vui (được chia làm hai đội)
Đợt I: Phần trả lời câu hỏi bắt buộc, chi đội trưởng nêu cách chơi ( 4 câu hỏi)
Mời đại diện tổ 2 lên bóc thăm câu hỏi về chuẩn bị và trả lời (cách cho điểm trả lời đúng được điểm 10)
BGK nhận xét, cho điểm mỗi câu trả lời của hai tổ.
Biểu diễn tiểu phẩm “Lợn cưới áo mới”
BGK công bố điểm phần thi bắt buộc.
Giới thiệu học sinh có bề dày về thành tích môn toán lên trao đổi kinh nghiệm để học tốt
Đại diện cá nhân các tổ lên trình bày.
Đợt II: Phần trả lời nhanh 6 câu hỏi
Chi đội trưởng nêu cách chơi.
Mỗi tổ phát tín hiệu trả lời.
Cách cho điểm: mỗi câu trả lời đúng đạt điểm 10.
BGK nhận xét cho điểm
Mời học sinh biểu diễn văn nghệ.
Hoạt động 4: 
Giám khảo tổng hợp điểm công bố kết quả.
GVCN nhận xét quá trình diễn biến của cuộc thi về thái độ tham gia, nội dung và hình thức.
Các tổ phát tín hiệu trả lời
Hs biểu diễn văn nghệ
V- Kết thúc hoạt động:
Công bố kết quả, phát thưởng.
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”.
Tuần 30
Tiết 30
Chủ Điểm Tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
TÌM HIỂU 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI 
NS:/./09
NG::/./09
I- Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác dạy để thực hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trường, gia dình và ngoài xã hội.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2. Hình thức hoạt động:
Thi đua giữa các tổ học sinh.
Biểu diễn văn nghệ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Tư liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Một vài gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo.
Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình về 5 điều Bác Hồ dạy. Đồng thời giới thiệu những thành tích của tổ đạt được trong năm học qua.
Ban giám khảo chấm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn như sau:
Nhanh nhẹ, mạnh dạn	1đ
Trình bày to rõ ràng lưu loát	2đ
Đạt được nhiều kết quả tốt trong quá trình phấn đấu làm theo 5 điều Bác dạy 2đ
Văn nghệ: xen kẽ cuộc thi là một vài tiết mục văn nghệ về Bác Hồ kính yêu
Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ.
V- Kết thúc hoạt động:
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Hát bài hát tập thể: “Ai yêu nhi đồng”.
Tuần 31
Tiết 31
Chủ Điểm Tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI – THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ
NS:/./09
NG::/./09
I- Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi.
Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác.
Rèn luyện một số kỹ năng tham gia hoạt động như: trình bày ý kiến, nghe ý kiến của bạn
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi.
Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2. Hình thức hoạt động:
Trao đổi thảo luận.
Biểu diễn văn nghệ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ, bài hát về Bác có tình cảm thiếu nhi.
Anh Bác.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo.
Chơi giải ô chữ: NHI ĐỒNG.
Thi hát liên khúc về Bác Hồ:
Như có Bác Hồ	
Ai yêu nhi đồng
Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
Hành khúc đội
Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
Chi đội trưởng mời BGK nhận xét
Thi kể chuyện về Bác Hồ:
Bạn rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
Cảm xúc của bạn khi nghe xong câu chuyện này?
Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ.
V- Kết thúc hoạt động:
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Hát bài hát tập thể: “Bác Hồ Người cho em tất cả”.
Tuần 32
Tiết 32
Chủ Điểm Tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI – THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ
NS:/./09
NG::/./09
I- Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi.
Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác.
Rèn luyện một số kỹ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, nghe ý kiến của bạn
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi.
Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2. Hình thức hoạt động:
Trao đổi thảo luận.
Biểu diễn văn nghệ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ, bài hát về Bác có tình cảm thiếu nhi.
Ảnh Bác.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo.
Chơi giải ô chữ : NHI ĐỒNG.
Thi hát liên khúc về Bác Hồ:
Như có Bác Hồ	
Ai yêu nhi đồng
Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
Hành khúc đội
Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
Chi đội trưởng mời BGK nhận xét
Thi kể chuyện về Bác Hồ:
Bạn rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
Cảm xúc của bạn khi nghe xong câu chuyện này?
Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ.
V- Kết thúc hoạt động:
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Hát bài hát tập thể: “Bác Hồ Người cho em tất cả”.
Tuần 33
Tiết 33
Chủ Điểm : HÈ VUI KHOẺ VÀ BỔ ÍCH
VUI CHƠI GIẢI TRÍ
NS:/./09
NG::/./09
I- Yêu cầu giáo dục:
Bồi dưỡng cho các em cảm xúc thẩm mỹ đối với thiên nhiên và các hoạt động sôi nổi diễn ra trong xã hội.
Củng cố mở rộng thêm kiến thức văn hoá đã học trong năm. Phát huy tính tư duy sáng tạo trong học tập, trong hoạt động múa hát, vẽ, tiếp cận với thực tế diễn ra quanh em.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Vẽ những hoạt động về cuộc sống quanh ta: hoạt động trồng cây, làm vệ sinh, tham quan, hội hè, hoạt động vui chơi.
2. Hình thức hoạt động:
Thi vẽ trên giấy khổ A3.
Giải ô chữ bằng cách rung chuông dành quyền trả lời.
Thi hát, bốc thăm bài hát.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Hệ thống câu hỏi để đoán ô chữ hàng dọc: HÈ VUI KHOẺ.
Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động HS
Hoạt động1:
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.
Hoạt động 2: Thi vẽ giữa các đội: điểm tối đa là 10 điểm
Nội dung bức tranh vẽ về môi trường xung quanh, chúng ta làm vệ sinh, tham quan, hoạt động vui chơi.
Đại diện mỗi đội lên bàn thư ký nhận giấy tờ vẽ, bút màu tự túc.
Thời gian thi vẽ 6 phút.
Sau khi vẽ xong, lớp trưởng yêu cầu các đội dán tranh lên bảng theo thứ tự và cử người thuyết minh tranh của đội mình cho BGK chấm.
BGK chấm điểm độc lập và công khai bằng cách giơ biển điểm.
Lớp trưởng cho góp vui văn nghệ.
Hoạt động2: Thi hát với chủ đề: Hè – Thiếu nhi (10 điểm)
Hình thức thi: hát hoa tìm ra bài hát để thi.
Có thể cho đội đó đổi lại nếu bài hát đó không hát được, nhưng phải bị trừ 1 điểm.
Sau 3 lượt thi, BGK công bố số điểm.
Đội 2 góp vui văn nghệ.
Hoạt động 3: Giải ô chữ
Nêu nội dung ô chữ hàng dọc, nêu thể lệ cuộc thi.
Từ hàng dọc có 9 chữ cái, mỗi chữ cái hàng dọc ứng với một câu hỏi hàng ngang.
Lần lượt từng đội chọn ô chữ hàng ngang. Đội nào rung chuông nhanh nhất dành quyền trả lời.
Câu hỏi:
có 3 chữ cái: Tác giả của bài Lượm.
có 7 chữ cái: Một dụng cụ mà Bác Sĩ dùng để chữa bệnh.
có 2 chữ cái: Đây là tiếng kêu của một loại côn trùng xuất hiện vào mùa hè.
có 6 chữ cái: Hiện tượng sinh ra ngày và đêm trên trái đất.
có 7 chữ cái: Là người đầu tiên của đội TNTPHCM.
có 9 chữ cái: dây cung lớn nhất trong đường tròn
có 5 chữ cái: Vị lãnh tụ yêu quý của chúng ta
có 5 chữ cái: 1 động từ chỉ các em từ 4 đến 25 tuổi đều trải qua.
có 7 chữ cái: cái quý nhất của con người cần phải gìn giữ
mỗi ô hàng đang đúng được 10 điểm.
Ô hàng dọc 30 điểm.
BGK công bố kết quả
Tranh vẽ dán góc trái bảng
Vỗ tay tuyên dương các đội
Hs hát cá nhân
Đại diện lên bốc thăm Hái Hoa.
Chuẩn bị: Hội đội 30 giây – cử người hát. Nếu không hát được phải cử đổi ngay bài khác.
Đại diện đội hai góp vui một tiết mục
V- Kết thúc hoạt động:
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò: nên tham gia các hoạt động bổ ích của địa phương.
Tham gia lao động hè tại địa phương, các hoạt động TDTT ở địa phương, ôn tập kiến thức để khỏi quên, giữ gìn sức khoẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NGLL 7 hay.doc