Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học viết B. Văn học dân gian C. Văn học kháng Mỹ D. Văn học kháng Pháp
Câu 2: Đâu là tục ngữ về lao động sản xuất?
A. Trăng vầng thì hạn, trăng tán thì mưa B. Người ta là hoa đất C. Người sống đống vàng D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 3: Đâu là tục ngữ về thiên nhiên?
A. Nhất thì nhì thục B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt C. Tấc đất, tấc vàng D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Họ - Tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 7/1 Môn: Ngữ văn (Phần Văn) (Học kì II) Điểm Nhận xét A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học viết B. Văn học dân gian C. Văn học kháng Mỹ D. Văn học kháng Pháp Câu 2: Đâu là tục ngữ về lao động sản xuất? A. Trăng vầng thì hạn, trăng tán thì mưa B. Người ta là hoa đất C. Người sống đống vàng D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu 3: Đâu là tục ngữ về thiên nhiên? A. Nhất thì nhì thục B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt C. Tấc đất, tấc vàng D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân Câu 4: Đâu là tục ngữ về con người? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa B. Mưa tháng ba hoa đất/Mưa tháng tư hư đất C. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông D. Một mặt người bằng mười mặt của Câu 5: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả nào ? A. Hồ Chí Minh B. Đặng Thai Mai C. Phạm Văn Đồng D. Hoài Thanh Câu 6: Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" tác giả nhắc đến tinh thần yêu nước của nhân dân trong thời kì nào? A. Trong quá khứ B. Trong hiện tại C. Trong quá khứ và hiện tại D. Trong tương lai Câu 7: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đề cập tinh thần yêu nước trong lĩnh vự nào ? A. Chống ngoại xâm và bảo vệ đất nước B. Giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt C. Bảo vệ môi trường D. Thi đua học tập Câu 8: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 9: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích trong bài nào? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại B. Hồ Chí Minh, chân dung một con người C. Hồ Chí Minh, hình ảnh của dân tộc D. Việt Nam đẹp nhất tên người Câu 10: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã đề cập sự giản dị của Bác trong những phương diện nào? A. Trong việc dùng người B. Bữa ăn, công việc, đồ dùng, căn nhà, quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết C. Trong việc lãnh đạo đất nước D. Trong ngoại giao Câu 11: Nghệ thuật nổi bật trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì? A. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ B. Dùng nhiều phép liệt kê C. Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục; lập luận hợp lí D. Điệp ngữ, chơi chữ Câu 12: Dòng nào trong các dòng sau đây là ý nghĩa của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Nêu sơ lược tiểu sử của Bác Hồ B. Nêu sơ lược quá trình hoạt động cách mạng của Bác Hồ C. Nêu sơ lược quá trình lãnh đạo của Bác Hồ D. Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Phạm Văn Đồng? (3 đ) Câu 14: Sau khi học xong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Với em, tinh thần yêu nước trong thời điểm hiện nay là gì? Viết đoạn văn từ 7 đến 10 dòng để thể hiện điều đó. (4 đ) _Bài làm_
Tài liệu đính kèm: