Giáo án Lịch sử 7 theo từng chuyên đề

Giáo án Lịch sử 7 theo từng chuyên đề

CHUYÊN ĐỀ 1:

LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

I. Sự hình thành và phát triểncủa xã hội phong kiến ở châu âu ( thời sơ - trung kì )

 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

-TK V người Giéc man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma

-Thành lập vương quốc mới sau phát triển thành vương quốc Anh ,Pháp, Tâyban nha,ý

- Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh quân sự quý tộc

-Phong các tước vị cao ,thấp

-XH có 2 giai cấp :

 + Lãnh chúa: giàu , có quyền thế

 + Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa

 

doc 27 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 6949Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 theo từng chuyên đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 1:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
I. Sự hình thành và phát triểncủa xã hội phong kiến ở châu âu ( thời sơ - trung kì )
	1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
-TK V người Giéc man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma
-Thành lập vương quốc mới sau phát triển thành vương quốc Anh ,Pháp, Tâyban nha,ý
- Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh quân sự quý tộc 
-Phong các tước vị cao ,thấp 
-XH có 2 giai cấp :
 + Lãnh chúa: giàu , có quyền thế
 + Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa
2. Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa PK là vùng đất rộnglớn do lãnh chúa chiếm đoạt và XD
-Lãnh chúa sống xa hoa đầy đủ có quyền sở hữu tối cao ruông đất ,đặt tô thuế ,đặt pháp luật thống trị nông nô - như một ông vua
-Nông nô : nộp tô thuế nặng nề sống phụ thuộc ,khổ cực nghèo đói – nổi dậy đấu tranh 
- Kinh tế lãnh địa : KT nông nghiệp đóng kín tự cung tự cấp 
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Cuối TKXI hàng thủ công SX nhiều – trao đổi buôn bán -> ra đời thị trấn -> thành phố -> gọi thành thị trung đại 
- Cư dân thành thị : thợ thủ công, thương nhân 
- Thành thị ra đời thúc đẩy PK châu Âu phát triển 
II. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu âu
1/ Những cuộc phát kiến lớn về địa lí 
a.Nguyên nhân
Do SX phát triển
Cần nguyên liệu
Cần thị trường
b.Các cuộc phát kiến địa lí
- 1487: Đi- a- xơ vùng qua cực Nam Châu Phi
Châu Âu
- 1498: Va- xcô- đơ- ga- ma: Đến ấn Độ
- 1492: Cô- Lôm- Bô: Tìm ra Châu Mĩ
- 1519 – 1522: Ma- gien- lan vòng quanh trái đất
c.Kết quả
- Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới những tộc người mới
- Đem lại cho giai cấp TS Châu Âu những món lợi khổng lồ
- Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước C. Âu
d. ý nghĩa
- Là cuộc CM về giao thông và tri thức
- Thúc đẩy thương nghiệp C. Âu phát triển
2/ Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- Quá trình tích luỹ TB nguyên thủy được hình thành: Tạo vốn và người làm thuê
- Về KT: Hình thức kinh doanh TB ra đời: Đó là “công trường thủ công”
Về XH: Các giai cấp mới được hình thành:
- Giai cấp VS
- Giai cấp TS
Chính trị: GCTS >< quý tộc PK
=> Quan hệ SX TBCN được hình thành ngay trong lòng XHPK
III. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu
1/ Phong trào văn hóa Phục Hưng
Thế kỉ XIV- XVIII
* Nguyên nhân:
GCTS có thế lực KT nhưng không có địa vị XH họ đấu tranh giành địa vị XH-> Phong trào Phục Hưng
Nội dung tư tưởng:
- Phê phán giáo hội và XHPK
- Đề cao giá trị con người
Kết quả:
- Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển cao hơn của VH C.Âu, VH nhân loại
* ý nghĩa
2/ Phong trào cải cách tôn giáo 
* Nguyên nhân:
- Giáo hội bóc lột ND
- Cản trở sự phát triển của GCTS
* Nội dung
- Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội
- Bãi bỏ lễ nghi phiền toái
- Đòi quay về với giáo lí Ki- tô nguyên thủy
* Kết quả
- Châm ngòi, thúc đẩy cho các cuộc khởi nghĩa ND
- Tôn giáo bị phân hoá thành 2 phái:
+, Đạo tin lành
+, Ki tô giáo
* ý nghĩa 
? Có người cho rằng phủ nhận vai trò của giáo hội là phủ nhận vai trò của thế lực PK, đúng hay sai? Vì sao? 
Đúng :
Vai trò của PTVHPH lên án nghiêm khắc giáo hội, thiên chúa tấn công vào trật tự XHPK đề cao giá trị chân chính của con người
Thực chất PTVHPH là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của GCTS với GCPK đã suy tàn nó có vai trò tích cực trong việc phát động chống lại chế độ cũ
Các tư tưởng tôn giáo không tách rời tư tưởng cải cách XH và tư tưởng nhân văn thời VHPH. Nó tấn công trực tiếp vào giáo hội, thiên chúa giáo và CĐPK, nó châm ngòi cho cuộc đấu tranh bùng nổ chiến tranh ND
IV. Trung quốc thời phong kiến
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc 
- 2000 năm TCN TQ xây dựng 1 nhà nước đầu tiên
- Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
* Những biến đổi trong XH
- Giai cấp địa chủ xuất hiện
- ND bị phân hoá: ND tá điền
=> Dẫn đến quan hệ SX hình thành
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán 
Thời Tần
Chính sách đối nội
- Tổ chức bộ máy nhà nước: Chia đất nước thành quận huyện, cử quan lại cai trị
- Ban hành chế độ đi lường, thống nhất tiền tệ
- Bắt ND đi lao dịch
Chính sách đối ngoại
- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ
Thời Hán
Chính sách đối nội:
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần
- Giảm tô thuế, sưu dịch
- Khuyến khích ND làm ruộng phát triển SX
=> KT phát triển, XH ổn định thế nước vững mạnh
Chính sách đối ngoại:
- Chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ
3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường (12’)
Chính sách đối nội
- Củng cố hoàn thiện bộ máy nhà nước từ TW đến địa phương
- Mở khoa thi chọn nhân tài
- Giảm tô thuế, chia ruộng cho dân
=> KT phát triển, đất nước phồn vinh
Chính sách đối ngoại
- Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi
=> TQ trở thành 1 quốc gia PK cường thịnh nhất C. á
XHPKTQ được hình thành ntn?
Sự thịnh vượng của TQ biểu hiện ở những mặt nào dưới thời Đường?
Làm bài tập trong vở BT lịch sử
4/ Trung Quốc thời Tống, Nguyên 
Thời Tống
- Miễn giảm thuế, sưu dịch
- Mở mang các công trình thuỷ lợi
- Phát triển thủ CN: Mỏ, luyện kim, dệt, vũ khí
- Có nhiều phát minh: La bàn, in, thuốc súng, 
=> Đời sống ND được ổn định
Thời Nguyê
- Phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán
- NDTQnổi dậy đấu tranh chống ách thống trị của nhà Nguyên.
5/ Trung Quốc thời Minh, Thanh 
Thay đổi chính sách chính trị
- 1368 nhà Minh thành lập
- Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh 
- Quân Mãn Thanh kéo xuống chiếm TQ lập nhà Thanh
Biến đổi trong XH thời cuối Minh Thanh
- XHPK lâm vào tình trạng suy thái, vua quan sa đoạ
- ND đói khổ
Biến đổi về KT
- Mầm mống KTTBCN xuất hiện
- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng
6/ Văn hóa, khoa học, kĩ thuật Trung Quốc thời PK
Văn hoá
Đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực
- Tư tưởng: Nho giáo
- Văn học, sử học rất phát triển
NT: Hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, .. đạt trình độ cao.
Khoa học, kĩ thuật
Có nhiều phát minh quan trọng đóng góp lớn cho nhân loại
- Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng, luyện sắt, khai mỏ, khí đốt, 
 - Sự khác nhau trong chính sách cai tri của nhà Tống ?vì sao có sự khác nhau đó ?
- Những mầmmống kinh tế TBCN dưới thời Minh Thanh?
- Những thành tựu về văn hoá ,khoa học kĩ thuật dưới thời Minh – thanh
V. Ấn Độ thời phong kiến
1/Những trang sử đầu tiên 
- Khoảng 2500 năm TCN đã xuất hiện những thành thị của người ấn 
-Trên lưu vực sông Hằng miền Đông ấn 
- Những thành thị của tiểu vương quốc này liên kết với nhau thành một nước rộng lớn 
2/ Ấn Độ thời phong kiến 
- Vương triều Giúp-ta là thời kì thống nhất,phục hưng phát triển cả về kinh tế,XH,văn hoá 
- Vương triều hồi giáo Đê-li các quý tộc hồi Giáo chiếm đoạt ruộng đất,thi hành cấm đoán Đạo Hin-Đu-> mâu thuẫn dân tộc căng thẳng
- Vương triều ấn Độ Mô-Gôn xoá bỏ kì thị tôn giáo thủ tiêu đăc quyền hồi giáo khôi phục kinh tế và phát triển XH ấn Độ 
3/ Văn hoá ấn Độ 
-Chữ Phạn được hình thành như từ năm 1500 năm TCN 
- Các bộ kinh khổng lồ :Kinh Vê-đa của đạo Bà-la-môn và đạo Hin-đu,Đạo Phật
- Văn học phát triển,giáo lí,chính luận,luật pháp,sử thi kịch thơ
-Nghệ thuật kiến trúc Hin-đu,kiến trúc phật giáo 
Quá trình hinh thành đất nước ấn Độ qua các vương triều 
Nền văn hoá ấn Độ phát triển rực rỡ với các TP văn học nổi tiếng 
VI. Các quốc gia phong kiến đông nam á
1/ sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông nam á 
- Là khu vực rộng gồm 11nước 
- Có những nét chung về điều kiện tự nhiên đó là chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa tạo nên hai mùa rõ rệt : mùa khô mát lạnh; màu mưa : nóng 
-Trồng lúa và cây ăn quả 
- Hình thành trong khoảng 10 TK đầu 
2/ sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á 
-Vào khoảng nửa sau TKX -> đầu TK XVIII 
 + In-đô-nê-xi-a ( 1213-1527)
 + Đại Việt,Chăm Pa, Căm –Pu-Chia
 + Mi-an-ma TK XI
 + Su Khô Thay (Thái Lan)
 TKXIII
 + Lạn Xạng ( Lào ) TK XIV
- Từ giữa TK XVIII hầu hết các quốc gia Đông Nam á ( Trừ Thái Lan) đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân 
Đông Nam á gồm 11 nước, có nét chung về điều kiện tự nhiên chịu ảnh hưởng gió mùa tạo nên hai mùa rõ rệt : mùa khô mát, lạnh, mùa mưa: nóng chủ yếu là trồng cây ăn quả 
 Các nước Đông Nam á được hình thành và phát triển bắt đầu từ khoảng thời gian gần TK V -> TKXVIII
3/ vương quốc Căm-pu- chia 
a , Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI,thời tiền sử 
b , Từ thế kỉ VI -đến TK IX nước Chân Lạp tiếp xúc văn hoá ấn Độ khắc chữ Phạn
c , Từ thế kỉ IX –TK XV thời kì Ăng Co 
-Sản xuất nông nghiệp phát triển
-Xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo 
-Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực 
d , Từ thế kỉ XV -1863 thời kì suy yếu 
4/ Vương quốc lào 
-Trước TK XIII : Người Lào Thơng chủ nhân của những chiếc chum đã
- Sau TK XIII : người Thái di cư -> Lào Lùm
- 1353 nước lạn Xạng được thành lập 
- TK XV – XVII thời kì thịnh vượng 
+Đối nội :
 .Chia đất nước để cai trị
 .Xây dựng quân đội vững mạnh
+Đối ngoại:
 . Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng 
 . Kiên quyết chống quân xâm lược 
- Thế kỉ XVIII – XIX suy yếu 
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Căm-pu- chia
Lào: 
 0 XIII 1935 XV XVIII XIX
 TCN
 Lào Thơng Người Thái Lạn Xạng Thịnh vượng Suy yếu
Căm-pu-chia :
 0 I VI XIX XV 1863
 Nước Phù Nam Chân Lạp ăng Co Suy yếu 
VII. Những nét chung về xã hội phong kiến
1/ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến
- Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm phát triển chậm, suy vong kéo dài 
- Xã hội phong kiến châu Âu: hình thành muộn hơn kết thúc sớm hơn so với XHPK phương Đông -> Chế độ tư bản hình thành 
2/ cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến 
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp 
- Địa chủ- Nông dân ( phương Đông )
- Lãnh chúa- nông nô ( châu Âu)
- Phương thức bóc lột: địa tô
3/ nhà nước phong kiến 
- Chế độ nhà nước: Vua đứng đầu
=> Chế độ quân chủ 
- Chế độ quân chủ phương Đông và châu Âu có sự khác biệt 
 + Mức độ
 + Thời gian 
Lập bảng so sánh chế độ PK phương Đông và châu Âu 
Chế độ PK
Thời gian hình thành
Cơ sở kinh tế-xã hội
Nhà nước
Phong kiến phương Đông
Hình thành sớm , phát triển chậm , suy vongkéo dài
Nông nghiệp ;
 Địa chủ- Nông dân 
Thể chế nhà nước: vua đứng đầu -> chế độ quân chủ 
Phong kiến châu Âu
Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn với phương Đông -> CNTB hình thành
Nông nghiệp ;
 Lãnh chúa- nông nô
Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu -> chế độ quân chủ 
LÀM BÀI TẬP
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mà em cho là đúng nhất:
Chế độ phong kiến phương Đông được xác lập sớm hơn phương Tây.
Chế độ phong kiến phương Tây phát triển nhanh hơn phương Đông.
Chế độ phong kiến phương Đ ...  nghiệp, thương nghiệp được phục hồi và phát triển.
CHUYÊN ĐỀ 5: BA LẦN KHÁNG CHIẾN
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN
THẾ KỈ XIII
 I/ cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược mông cổ (1258)
1- âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ 
- Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống 
2- Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến đánh bại quân Mông Cổ 
a. Nhà Trần chuẩn bị 
- Vua Trần ra lệnh sắm sửa vũ khí 
- quân đội ngày đêm luyện tập 
b. Diến biến 
- Tháng 1-1258 ba vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại sau đó tiến vào Thăng Long 
- Ta thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” khiến cho quân giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực thực phẩm 
- Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu 
c. Kết quả 
Quân Mông Cổ phải rút khỏi Thăng Long chạy về nước	
Quân Mông Cổ XL Đại Vịêt nhằm mục đích gì ?
	Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân XL Mông Cổ 
 bằng lược đồ ?
Suy nghĩ của em về cách đánh giặc của ông cha ta
II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân XL Nguyên (1285)
1/ Âm mưu XL Chăm- pa và Đại Việt của nhà Nguyên 
- Làm cầu nối XL và thôn tính các nước phía Nam TQ
-> Mở rộng phạm vi thống trị đô hộ và thôn tính các nước khác.
- Đánh Chăm pa trước làm bàn đạp tấn công ĐV
- 1283 tướng Toa Đô cho quân XL Chăm pa nhưng bị thất bại
2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến 
Triệu tập hội nghị các vương hầu để bàn kế đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn được giao: Quốc công tiết chế, chỉ huy cuộc KC, soạn Hịch tướng sĩ.
- Đầu 1285 triệu tập hội nghị Diên Hồng bàn cách đánh giặc.
- Tổ chức cuộc tập trận và duyệt binh lớn ở Đông bộ đầu
- Chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu.
3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến 
a.Diễn biến
1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy XL ĐV
- Quân ta chiến đấu chặn giặc ở biên giới rồi lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh- Hải Dương) quân địch tấn công 
->ta lui về Thăng Long
- Toa Đô đem quân từ Chăm pa đánh Nghệ An, Thanh Hoá
- Thoát Hoan cho quân tấn công xuống phía Nam để tiêu diệt quân đầu não của ta.
- Quân ta rút lui củng cố lực lượng
- 5- 1285 quân ta phản công đánh giặc ở nhiều nơi. Tây Kết- Hàm Tử (Khoái Châu- Hưng Yên) Chương Dương (Thường Tín- Hà Tây) giải phóng Thăng Long.
- Quân giặc thoát chạy bị ta chặn đánh nhiều nơi đánh quân Toa Đô ở Tây Kết.
b.Kết quả
- Quân ta đánh lại được 50 vạn quân Nguyên
- Khôi phục lại chủ quyền, độc lập của đất nước.
Nhà Trần chuẩn bị chống quân Nguyên XL ra sao ? Tác dụng của sự chuẩn bị đó ?
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân nhà Trần ?
III/ Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân XL Mông – Nguyên (1287- 1288)
1/ Nhà Nguyên XL Đại Việt 
Âm mưu; chuẩn bị
- Đánh ĐV lần 3 để trả thù
Huy động hơn 30 vạn quân, thuyền chiến, thuyền lương do Thoát Hoan chỉ huy.
Diễn biến
- 12. 1287 quân Nguyên ồ ạt tấn công ĐV
- Đầu 1288 Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp XD căn cứ
2/ Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ 
Trần Khánh Dư cho quân mai phục đoàn thuyền lương của địch ở Vân Đồn -> đánh dữ dội 
- KQ: Tiêu diệt đoàn thuyền lương.
3/ Chiến thắng Bạch Đằng 
- 1. 1288 Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long
- Thoát Hoan cho quân rút về Vạn Kiếp
Nhà Trần chọn sông BĐ làm trận địa đánh địch
- 4. 1288 Đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường sông BĐ
-> Ta nhử địch vào trận địa cọc ngầm -> Tiêu diệt
Kết quả: Cuộc KC thắng lợi
- Nhiều tên tướng giặc bị chết
- Ô Mã Nhi bị bắt sống
ý nghĩa: Đập tan mộng xâm lăng của quân Nguyên 
? Trình bày DB trên lược đồ
? Bài tập: Nếu được tham gia bàn bạc tìm cách đánh giặc trong lần thứ 3 này, thì em sẽ chọn phương án nào sau đây? (Đánh dấu X vào câu có phương án được em lựa chọn)
A Tập trung lực lượng đánh tan đội quân mạnh nhất do Thoát Hoan chỉ huy, đội quân còn lại của Ô Mã Nhi sẽ phải rút quân về nước
B Chờ cho đạo quân thuỷ do Ô Mã Nhi cầm đầu cùng về hội quân với đạo quân của Thoát Hoan, rồi tiến hành đánh luôn 1 lúc, tiêu diệt cả 2 đạo quân
C Lập mưu tách đạo quân của Ô Mã Nhi ra rồi tập trunglực lượng đánh vào đoàn thuyền hậu cần (thuyền lương) của Trương Văn Hổ làm thất bại âm mưu đánh lâu dài của giặc.
IV/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của ba lần KC chống quân XL Mông- Nguyên.
1/ Nguyên nhân thắng lợi 
- Sự tham gia tích cực, chủ động của tất cả các tầng lớp ND
- Chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt
- XD được khối đoàn kết trong hoàng tộc và toàn dân
- Có sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của bộ chỉ huy nhà Trần đặc biệt là Trần Quốc Tuấn
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng, tinh thần hi sinh, có kỉ luật tốt bản lĩnh, gan dạ, dũng cảm sẵn lòng xả thân vì ĐN của quân đội nhà Trần.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo.
2/ ý nghĩa lịch sử 
- Đập tan tham vọng và ý chí XL ĐV của đế quốc Mông- Nguyên. Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của DTVN, ND ta có quyền tự hào về DT của mình
- Góp phần xây đắp nền truyền thống quân sự VN, là 1 nước nhỏ đã phải chống lại và chiến thắng kẻ thủ mạnh hơn nhiều lần, củng cố niềm tin cho ND
- Đúc kết nên bài học củng cố khối đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp XD và BV đất nước, dựa vào sức dân là chính.
- Góp phần ngăn chặn hiểm hoạ bị quân Nguyên XL cho các nước khác trong khu vực.
* Bài học LS:
- Khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước của mọi tầng lớp ND
- Củng cố khối đoàn kết toàn dân, không phân biệt tôn giáo, tộc người
- Phát huy sức mạnh tiềm tàng của ND về sức người và sức của.
- XD quân đội tinh nhuệ, có tinh thần kỉ luật tốt, có khả năng chiến đấu cao.
- Hình thành các sách lược quân sự. Làm vườn không nhà trống, rút lui bảo toàn lực lượng khi giặc mạnh, đánh vào điểm yếu, những nơi sơ hở của địch, tấn công khi giặc khó khăn, 
? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của cuộc KC chống quân XL Mông- Nguyên ?
CHUYÊN ĐỀ 6: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
 	I/ Sự phát triển kinh tế
1/ Tình hình KT sau CT 
a.Nông nghiệp
- Khuyến khích SX
- Mở rộng DT trồng trọt: Khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã
- Chia ruộng cho ND cày -> thu thúê
=> Nông nghiệp phục hồi ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước.
b.Thủ công nghiệp
- TCN phát triển mạnh, trình độ Kthuật được nâng cao
+, Thành lập các làng nghề, phường nghề.
c.Thương nghiệp
- Việc trao đổi buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh
- Nhiều trung tâm KT được mở ra trong cả nước: Thăng Long, Vân Đồn
2/ Tình hình XH sau CT 
Tầng lớp XH
Vua
Vương hầu, qúy tộc, quan lại
Địa chủ
Nông dân
Nông dân tá điền
Thợ TC, thương nhân
Nông nô, nô tì
=> XH phân hoá sâu sắc, mạnh mẽ
Vẽ sơ đồ phân hoá các tầng lớp trong XH
Tầng lớp thống trị
Vua 
Vương hầu, quý tộc, quan lại
Tầng lớp bị trị
ND tá điền, nông nô
Địa chủ
Quan vâ
ND tự do, thợ TC, Thương nhân
Quan v¨n
Nô tì
II/ Sự phát triển văn hoá
1/ Đời sống văn hoá
Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến và phát triển trong ND
- Đạo phật và nho giáo phát triển
Các hình thức sinh hoạt VH: ca hát, nhảy múa,  được phổ biến và phát triển
- ND sống giản dị, tinh thần yêu quê hương, đất nước trong nhân nghĩa.
2/ Văn học 
Văn học chữ hán, chữ nôm phong phú đậm đà bản sắc DT
3/ Giáo dục và khoa học kĩ thuật
GD
- Trường học mở ra ngày càng nhiều
- Các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên
KH- Kthuật: 
- Lập ra Quốc sử viện
-1272 bộ “ĐV sử kí” ra đời
- Tác phẩm: Binh thư yếu lược- Trần Hưng Đạo
Quân sự, y học, KH, Kthuật đạt nhiều thành tựu
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc 
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Tháp phổ minh, thành Tây Đô
- NT chạm khắc tinh tế
Nêu những nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên các mặt VHGD, KHKTNT thời Trần
Sự quan tâm của nhà nước: Có những chính sách biện pháp tốt
Do KT phát triển, XH ổn định
Lòng tự hào, tự cường DT được củng cố và nâng cao sau các cuộc KC chống ngoại xâm thắng lợi
Làm BT trong vở BT
CHUYÊN ĐỀ 7: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XI
 I/ Tình hình kinh tế- Xã hội
 1/ Tình hình kinh tế 
- Cuối TKXIV, nhà nước không quan tâm đến SXNN
- Nhiều năm mất mùa, đói kém
- Ruộng đất công bị xâm lấn
- ND nộp thuế đinh
- Cuộc sống ND đói khổ
=> Nền KT bị suy thoái, đời sống ND sa sút, XH rối loạ
2/ Tình hình xã hội 
- ĐSND sa sút nghiêm trọng
- Vua quan ăn chơi sa đoạ
- Nhà Trần bất lực với cuộc tấn công Chămpa và yêu sách của nhà Minh
- ĐSND khổ cực
* Các cuộc KN tiêu biểu
- KN của Ngô Bệ
Diễn ra từ 1344- 1360 ở Hải Dương
KQ: Bị đàn áp
- Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị ở Thanh Hoá (1379), Nguyễn Bổ ở Bắc Giang
- KN: Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai- Sơn Tây (1390)
- KN: Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400)
 ? Trình bày tình hình KTXH nước ta nửa sau TKXI
 ? Kể tên các cuộc KN ND, nô tì, cuối TKXIV
 ? Làm BTLS
II/ Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Li
1/ Nhà Hồ thành lập (1400) 
- 1400 nhà Trần suy sụp. Hồ Qúy Li lên ngôi lập ra nhà Hồ
2/ Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Li 
* Chính trị: 
- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần.
- Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp
- Cử quan trong triều thăm hỏi ĐSND, cách làm việc của quan lại.
* Kinh tế tài chính
- Phát hành tiền giấy
- Ban hành chính sách hạn điều
- Quy định lại thuế đinh, ruộng
* Xã hội
Thực hiện chính sách hạn nô
* Văn hóa giáo dục
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm
- Sửa đổi quy chế thi cử học tập
* Quân sự, quốc phòng
- Làm tăng quân sĩ
- Chế tạo súng mới
- Phòng thủ nơi hiểm yếu
- Xây thành kiên cố
3/ Tác dụng của cải cách Hồ Qúy Li 
- Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ
- Làm suy yếu thế lực quý tộc tôn thất nhà Trần
- Tăng nguồn thu nhập của nhà nước và quyền lực của nhà nước
* Hạn chế
- 1 số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế
- Chưa giải quyết những y/c bức thiết của ND
1/ Nội dung
Tên cuộc KC
Thời gian
Đường lối KC
Những gương tiêu biểu
* Các cuộc KC:
- KC chống Tống: 10. 1075 -> 3. 1077
- KC chống quân XL Mông- Nguyên
Lần 1: Đầu 1. 1258- 29. 1. 1258
Lần 2: 1.1285 -> 6. 1285
Lần 3: 12. 1287 -> 4. 1288
* Đường lối chống giặc
- KC chống Tống: Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta
- KC chống Mông- Nguyên: vườn không nhà trống
* Những tấm gương tiêu biểu
- Lí Thường Kiệt
- Trần Quốc Tuấn
Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của ND
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của các tướng lĩnh
- XD khối đoàn kết
- Tinh thần chiến đấu quyết thắng của ND
- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
- Chuẩn bị chu đáo
2/ Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc